Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Thực hiện được phép cộng số đo với đơn vị là kg, l
- Xem được giờ trên đồng hồ. Tính được độ dài đường gấp khúc.
- giải được bài toán đơn có nội dung thực tế liên quan đến phép tính đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Thực hiện được phép cộng số đo với đơn vị là kg, l
- Xem được giờ trên đồng hồ. Tính được độ dài đường gấp khúc.
- giải được bài toán đơn có nội dung thực tế liên quan đến phép tính đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_19_nam_hoc_202.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
- Toán TIẾT 90: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. - Thực hiện được phép cộng số đo với đơn vị là kg, l - Xem được giờ trên đồng hồ. Tính được độ dài đường gấp khúc. - giải được bài toán đơn có nội dung thực tế liên quan đến phép tính đã học. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. a) GV cho HS nêu giờ vào buổi chiều - HS trả lời. của đồng hồ M và N. - Cho HS chọn đồng hồ có giờ giống -A nhau. b) GV nêu: + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - HS trả lời làm thế nào? - HS tính và chọn đáp án - HS làm bài chọn đáp án C - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. a) GV cho HS quan sát để nhận ra cân thăng bằng. quả mít nặng bao nhiu kg - 7kg b) GV cho HS đọc và quan sát tranh để - HS trả lời: còn lại 6l. nhận ra lượng nước rót ra bao nhiêu lít? Trong can còn lại bao nhiêu lít? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: a- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.4: - 2-3 HS trả lời. + Nêu bài toán? + Mỗi đĩa có 2 quả cam. Hỏi 3 đĩa như vậy có tất cả mấy quả cam? + Nêu phép tính? + Phép tính: 2 + 2 + 2 = 6. - GV nêu: Mỗi đĩa có 2 quả cam. 3 đĩa - HS lắng nghe như vậy có tất cả 6 quả cam. Phép cộng 2 + 2 + 2 = 6 ta thấy 2 được lấy 3 lần . nên 2 + 2 + 2 = 6 có thể chuyển thành phép nhân: 2 x 3 = 6. - GV viết phép nhân: 2 x 3 = 6. - HS đoc: Hai nhân ba bằng sáu. - GV giới thiệu: dấu x. - HS nhắc lại. b) GV hướng dẫn HS thực hiện tương - HS đọc lại nhiều lần phép tính. tự câu a viết được phép nhân 3 x 2 = 6. c) Nhận xét: 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 3 x 2 = 3 + 3 = 6 - Kết quả phép tính 2 x 3 và 3 x 2 như - HS trả lời: Bằng nhau 2 x 3 = 3 x 3 = thế nào với nhau? 6 - GV lấy ví dụ: + Chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 thành - HS trả lời: 3 x 3 = 9 phép nhân? + chuyển phép nhân 4 x 3 = 12 thành - 1-2 HS trả lời: 4 + 4 + 4 = 12 phép cộng? - Nêu cách tính phép nhân dựa vào - HS nêu: Để tính phép nhân ta chuyển tổng các số hạng bằng nhau? phép nhân thành tổng các số hạng bằng - GV chốt ý, tuyên dương. nhau rồi tính kết quả. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: câu a) Ta thực - HS quan sát, lắng nghe. hiện phép cộng. Chuyển phép cộng thành phép nhân. Câu b) Từ phép nhân đã cho ta chuyển thành phép cộng các số hạng bằng nhau rối tính kết quả. Sau đó rút ra kết quả của phép nhân. - HS làm bài vào vở. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2:
- - GV lấy thêm các ví dụ khác cho HS - 1- 2 HS trả lời. trả lời: - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: - HS thực hiện lần lượt từng tranh Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi tìm phép nhân thích hợp với mỗi bài toán đó. + Có 6 bàn học, mỗi bàn có 2 cái ghế. + 2 x 6 = 12 Hỏi có tất cả bao nhiêu cái ghế? + Thực hiện tương tự với các tranh còn - HS thực hiện trên phiếu BT. lại. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - HDHS yêu cầu HS tính được phép nhân đơn giản dựa vào tổng các số hạng bằng nhau. - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài cá nhân. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 93: THỪA SỐ, TÍCH I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được thừa số và tích trong phép nhân. - Tính được tích khi biết các thừa số. - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến ý nghĩa của phép nhân. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. Đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- câu a, GV cho HS nêu viết số thích hợp vào ô có dấu ? trong bảng. - HS làm phiếu BT - HS làm phiếu BT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS trình bày trước lớp. - HS chia sẻ. - Đánh giá, nhận xét bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS nêu. - Lấy ví dụ về phép tính nhân, nêu - HS chia sẻ. thành phần của phép tính nhân. - Nhận xét giờ học Toán TIẾT 94: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố ý nghĩa của phép nhân; nhận biết thừa số, tích của phép nhân. - Tích được tích khi biết các thừa số. - Vận dụng so sánh hai số. Giải bài toán liên quan đến phép nhân. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - HS thực hiện lần lượt các YC. Tính tích khi biết thừa số: a) Hai thừa số là 2 và 4 b) Hai thừa số là 8 và 2 c) Hai thừa số là 4 và 5 - GV nêu: + Muốn tính tích các thừa số ta làm thế - HS trả lời: Chuyển phép nhân thành nào? tổng các số hạng bằng nhau rồi tính kết