Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập 4
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập 4
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_8_nam_hoc_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
- Toán TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn. - Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập 4 - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi - HS thực hiện lần lượt các YC. chéo vở theo cặp đôi kiểm tra bài cho nhau. - Gọi các cặp lên chữa bài ( 1 em đọc phép tính, 1 em đọc nhanh kết quả). - GV lưu ý học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng ( 8 + 7, 7+ 8 ). - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hỏi: - 1-2 HS trả lời. + Có mấy chuồng chim? Trên mỗi - HS thực hiện theo cặp lần lượt các chuồng ghi số nào? YC hướng dẫn. + Có mấy con chim? Nêu từng phép + Chuồng của các con chim ghi 8 + 5 tính ứng với con chim đó? và 6 + 7 là chuồng ghi số 13. - Gv yêu cầu HS tính kết quả của các + Chuồng của các con chim ghi 6 + 9 phép tính ghi trên các con chim rồi tìm và 7 + 8 là chuồng ghi số 15. chuồng chim cho mỗi con chim. + Chuồng của các con chim ghi 17 – 8 và 14 – 5 là chuồng ghi số 9. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. -HS chia sẻ.
- Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - HS thực hiện lần lượt các YC. a) Tính tổng của 7 + 6, 8+ 4, 6+ 8, 9 + 7 .Sau đó dựa vào kết quả tổng này để thực hiện làm phép trừ. b) GV cho học sinh làm bài vào vở, đổi chéo vở theo cặp đôi. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? + Phép cộng, phép trừ. - GV hỏi: Trong biểu thức có phép tính + Ta tính từ trái qua phải. nào? Muốn tính biểu thức này ta làm thế nào? a) 9 + 7 – 8 = 16 – 8 = 8 - GV cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên b) 6 + 5 + 4 = 11 + 4 = 15 bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hỏi : Bài toán cho gì? Bài toán - HS thực hiện theo cặp lần lượt các hỏi gì? YC hướng dẫn. + Muốn biết Mai vẽ được bao nhiêu Bài giải bức tranh ta làm thế nào? Mai vẽ được số bức tranh là: -Cho HS làm bài vào vở. 11 – 3 = 8 ( bức tranh ) - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Đáp số: 8 bức tranh. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 2.2. Trò chơi “ Ai nhanh hơn ai” - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách - HS chia sẻ. chơi, luật chơi. - GV thao tác mẫu. - HS lắng nghe. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện. - HS quan sát hướng dẫn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS thực hiện chơi theo nhóm 4. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng:
- - GV cho HS nêu phép tính trong biểu - HS thực hiện chia sẻ. thức và cách thực hiện biểu thức đó. a) 15 – 3 – 6 = 6 b) 16 – 8 + 5 =13 - Cho HS làm bài trong vở. - 1-2 HS trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS đổi chéo vở kiểm tra. 2.2. Trò chơi “ Cầu thang – cầu trượt ”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách -HS lắng nghe. chơi, luật chơi. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV cho HS hoạt động theo nhóm. - HS thực hiện chơi theo nhóm 4. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 39: NẶNG HƠN, NHẸ HƠN I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: -HS bước đầu cảm nhận, nhận biết về nặng hơn, nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg) -Bước đầu so sánh nặng bằng nhau. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.57: - 2-3 HS trả lời. + Nếu tình huống: Hai mẹ con đi chợ, - HS lắng nghe. người mẹ xách túi ra và túi quả. Làm - HS trả lời: Người con trong câu thế nào để người con biết mẹ xách túi chuyện có thể dùng tay xách túi rau và nào nặng hơn, túi nào nhẹ hơn? túi quả để nhận biết túi nào nặng hơn, -GV nói: dùng tay cảm nhận nặng hơn, nhẹ hơn. nhẹ hơn.Ngoài cách này ta còn có thể dùng cân.
- câu trả lời ý c. chanh. Mà quả bưởi nặng bằng quả táo -GV gọi HS chia sẻ bài làm. và quả cam.Nên quả bưởi nặng bằng 7 - GV nhận xét, khen ngợi HS. quả chanh. 3. Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học.