Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hoa

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b).
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
* Lưu ý: Bài tập 3 (a, b) không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời - theo chương trình giảm tải.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
doc 171 trang Đức Hạnh 13/03/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_35_nguyen_thi_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hoa

  1. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: Thứ , ngày / / 201 Toán tuần 19 tiết 1 Các S￿ Có B￿n Ch￿ S￿ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. * Lưu ý: Bài tập 3 (a, b) không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời - theo chương trình giảm tải. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện. tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen số có 4 chữ số. * Cách tiến hành: - Cho HS lấy1 tấm bìa, quan sát và nhận xét: - Quan sát và nhận xét + Mỗi tấm bìa có mấy cột? - 3 HS phát biểu + Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông? + Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Quan sát hình trong SGK. - Yêu cầu HS xếp các nhóm tấm, bìa như trong sách - Xếp các tấm bìa. giáo khoa. - Yêu cầu HS tính số ô vuông của nhóm 1 bằng cách - Đếm rồi trả lời đếm thêm 100; nhóm thứ cũng làm tương tự; nhóm thứ 3, 4 đếm từng ô vuông - Cho HS quan sát bảng các hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - Hướng dẫn HS nêu: số 1423 gồm 1 nghìn, 4 trăm, - 1 HS nêu số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 2 chục, 3 đơn vị. đơn vị. - Cho HS đọc số 1423 và chỉ ra số nào là hàng - 3 HS đọc số và lên bảng chỉ vào từng chữ
  2. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Toán tuần 19 tiết 1 Luy￿n T￿p I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). 2. Kĩ năng: Biết thức tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b); Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện. tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Đọc, viết số (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố đọc, viết số có 4 chữ số. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Đọc số Viết số Chín nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 9765 Một nghìn chín trăm mười tư 1954 Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt 5821 Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954 - Yêu cầu cả lớp làm vào SGK - Làm bài vào SGK - Gọi HS lên bảng sửa - 5HS lên bảng sửa bài - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét bài trên bảng. Bài 2: Viết theo mẫu
  3. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Toán tuần 19 tiết 3 Các S￿ Có B￿n Ch￿ S￿ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số không còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. 2. Kĩ năng: Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện. tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0 (10 phút) * Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số không còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài - Quan sát bảng học - Gọi 1 HS đọc số ở dòng đầu - 1 HS đọc - Nhận xét: “Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 - Lắng nghe chục, 0 đơn vị”, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn - Gọi 1 HS lên bảng viết, 1 HS đọc số ở dòng thứ 2. - 1 HS lên bảng viết. 1 HS đọc các số. - Các số còn lại cho HS làm vào SGK - Làm bài vào SGK - Mời 4 HS lên bảng viết và đọc các số còn lại. - 4 HS lần lượt lên bảng
  4. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Toán tuần 19 tiết 4 Các S￿ Có B￿n Ch￿ S￿ (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. 2. Kĩ năng: Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột 1, câu a, b); Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập - 3 em thực hiện. của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại (7 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với việc viết số thành các tổng. * Cách tiến hành: - Viết số: 5247 lên bảng - Theo dõi - Gọi HS đọc số - 1 HS đọc - Nêu câu hỏi: - 2 HS trả lời + Số 5247 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hướng dẫn HS tự viết 5247 thành tổng của 5 - Viết theo hướng dẫn nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị. - Phân tích và viết mẫu 1 số - Theo dõi - Cho HS lên bảng viết các chữ số còn lại. - 3 HS lên bảng viết - Lưu ý: nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
  5. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Toán tuần 19 tiết 5 S￿ 10 000 - Luy￿n T￿p I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). 2. Kĩ năng: Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập - 3 em thực hiện. của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000 (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với số 10 000. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp - Lấy 8 tấm bìa theo HD của GV như trong SGK và hỏi: Có tất cả mấy nghìn. - Yêu cầu HS đọc 8000 - Cả lớp đọc - Cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi - Học sinh thực hiện. xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. - Hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn. - 1 HS phát biểu - Cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi - Làm theo YC của GV xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. - Hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Phát biểu - Giới thiệu: Số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. - Gọi HS đọc lại số 10 000 - Đọc lại số 10.000. - Hỏi: Số mười nghìn có mấy chữ số? Bao gồm - 2 HS phát biểu những số nào? b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)
  6. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Toán tuần 20 tiết 1 Đi￿m ￿ Gi￿a - Trung Đi￿m C￿a Đo￿n Th￿ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện. tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Điểm ở giữa (5 phút) * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. * Cách tiến hành: - Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS - QS hình vẽ và theo dõi HD của GV - Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). Ta nói: O là điểm ở giữa 2 điểm A và B - Cho 1 số VD khác để HS phân biệt được thế nào là - Trả lời về các VD GV đưa ra điểm ở giữa - Nhắc lại thế nào là điểm giữa. b. Hoạt động 2: Trung điểm (8 phút) * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng * Cách tiến hành: - Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS - Học sinh quan sát. - Nhấn mạnh: điểm M nằm ở giữa hai điểm A và B.
  7. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: Thứ , ngày / / 201 Toán tuần 20 tiết 2 Luy￿n T￿p I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập - 3 em thực hiện. của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước * Cách tiến hành: Bài 1: Xác định trung điểm của đọan thẳng - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Vẽ hình lên bảng và cho HS nêu cách xác định - 3 HS nêu trung điểm của đoạn thẳng - Xác định theo 3 bước + Đo độ dài đoạn thẳng + Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau + Xác định trung điểm - Gọi HS nhắc lại - Nhắc lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước - Yêu cầu cả lớp làm vào vở phần b - Làm bài vào vở: dùng thước đo cm đo đoạn thẳng CD, sau đó lấy độ dài của đoạn thẳng CD chia cho 2, rồi xác định Trung điểm của