Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10
BÀI 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ(bài tập 1), bảng nhóm(bài tập 2, 3), thước mét.
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ(bài tập 1), bảng nhóm(bài tập 2, 3), thước mét.
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_tuan_10.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 10
- pTuần: 10 Môn: Toán Bài 46: thực hành đo độ dài I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. I. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ(bài tập 1), bảng nhóm(bài tập 2, 3), thước mét. - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ 1HS làm bài tập 1b (?) Nêu cách làm? (?) 1 dam = m 1 HS trả lời 1 dm = cm 1 HS trả lời 1 km = m 1 HS trả lời B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 4. Thực hành: *Bài 1(tr42): Củng cố vẽ đoạn - HS nêu yêu cầu 20’ thẳng 1 HS nêu tên các đoạn thẳng và độ dài của chúng - HS vẽ vở - HS đổi vở KT (?) Nêu cách vẽ độ dài đoạn thẳng - HS nêu AB? (?) Em vẽ đoạn thẳng EG như thế - Vẽ 1 dm và 2 cm nữa(hoặc vẽ 12 cm nào? vì 1dm 2cm = 12 cm) * Bài 2: Thực hành đo độ dài - HS đo và giữ nguyên thước - GV đi kiểm tra. a, Nêu cách đo của em? - HS nêu b, c, Giáo viên tổ chức cho HS đo theo tổ và thống nhất cạnh dài của mặt bàn. - HS đo theo tổ, thống nhất kết quả đo và ghi vở * Bài 3(a, b): ước lượng độ cao, độ - HS nêu yêu cầu dài của một vật. - GV cho HS quan sát 1m(thước mét) để HS có biểu tượng vững chắc về 1m. a, Hãy so sánh độ cao của bức tường xem bằng khoảng mấy chiếc thước 1m? 2 HS nêu: 3 thước rưỡi
- Tuần: 10 Môn: Toán Bài 47: Thực hành đo độ dài(Tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài. - Củng cố cách đo chiều dài(đo chiều cao của người). I. Đồ dùng: - GV: sgk, ê- ke, thước mét, bảng phụ - HS: sgk, vở, ê- ke III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian A. KTBC: 3’ 2 HS đo độ dài của cái bút và mép chiều dài quyển vở rồi nêu kết quả đo. - GV kiểm tra, nhận xét. B.Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ 2. Thực hành: * Bài 1( tr48): a, - HS nêu yêu cầu 34’ - GV đọc mẫu dòng đầu - HS đọc cặp đôi 4 HS đọc nối tiếp b, - HS nêu yêu cầu (?) Nêu chiều cao của bạn Minh và Minh: 1m 25cm bạn Nam? Nam: 1m 15cm (?) Muốn biết bạn nào cao nhất - So sánh số đo chiều cao của các bạn trong 5 bạn, ta phải làm như thế với nhau. nào? - Đổi tất cả các số ra đơn vị cm và so (?) Có thể so sánh như thế nào? sánh/. Số đo đều gồm 1m nên chỉ cần so sánh các số đo cm - HS so sánh, nêu kết quả: Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất. * Bài 2: a, - HS nêu yêu cầu - HS thực hành theo tổ - Dự đoán thứ tự cao thấp trong tổ rồi thực hành kiểm tra. - GV hướng dẫn, khen b, Tương tự bài 1a C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
- (?) Muốn gấp một số lên nhiều lần - HS nêu ta làm như thế nào? * Bài 5: Củng cố đo và vẽ đoạn - HS nêu yêu cầu thẳng a, HS tự đo và nêu kết quả: AB = 12cm b, HS vẽ vở- Đổi vở KT (?) Muốn vẽ được đoạn thẳng CD - Cần biết đoạn thẳng CD dài bao cần biết gì? nhiêu cm. (?) Vậy em làm thế nào để tìm 12 : 4 = 3 cm được độ dài đoạn thẳng CD? (?) Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD? - HS nêu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
- Tuần: 10 Môn: Toán Bài 50: Bài toán giải bằng hai phép tính I- Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - Giáo dục HS tính chính xác. I. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ Nhận xét bài KTĐK B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ 2. Hướng dẫn a, Bài toán 1: GV nêu bài toán - HS đọc lại(SGK) giải bài toán - GV hỏi và vẽ tóm tắt: bằng hai phép (?) Hàng trên có bao nhiêu cái 3 tính 15’ kèn?(cô vẽ 3 đoạn thẳng bằng nhau biểu thị cho 3 cái kèn) (?) Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?(Cô vẽ 3 đoạn thẳng bằng với 3 đoạn thẳng ở hàng trên rồi thêm 2 đoạn thẳng như vậy nữa để biểu thị cho số kèn nhiều hơn) (?) Bài toán hỏi gì?(GV vẽ) (?) Nêu cách tìm số kèn hàng dưới? 3 + 2 = 5 - GV: Đây là bài toán về nhiều hơn 1 số đơn vị. (?) Vậy cả 2 hàng có mấy cái kèn? 3 + 5 = 8(cái kèn) - GV: Đây bài toán tìm tổng 2 số - HS nêu miệng bài giải. - GV ghi bài giải - GV: bài toán này là ghép của 2 bài toán về nhiều hơn và tính tổng của 2 số. b, Bài toán 2: GV nêu đề bài 1 HS đọc lại (?) Bể 1 có mấy con cá? - Vậy ta vẽ 1 đoạn thẳng, đặt tên là Bể 1 và qui ước đây là 4 con cá(GV vẽ) (?) Số cá bể 2 như thế nào so với bể - Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá 1?