Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 16

BÀI 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I- Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- HS biết giá trị của các biểu thức đơn giản.
- Giáo dục học sinh ý thức nắm được các tên gọi, thuật ngữ trong môn học.
II. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
doc 9 trang Đức Hạnh 14/03/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_16.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 16

  1. Tuần:16 Môn: Toán Bài76: luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính. - HS nắm chắc cách tính. - Giáo dục HS sự chính xác. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ 2 HS làm bài tập 313 x 3 457 : 4 (?) Nêu cách thực hiện phép nhân? - HS nêu (?) Nhận xét về phép chia? - HS nêu B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Thực hành: *Bài 1(tr 77): Củng cố tìm thành 1 hs nêu yêu cầu 32’ phần chưa biết của phép tính 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. (?) Nêu thành phần cần tìm? Cách - HS nêu tìm? (?) Em có nhận xét gì về phép chia - có dư ở một lần chia, thương có chữ 600 : 4 số 0 ở tận cùng. (?) Em có cách nào điền ngay được - Điền được, vì đã biết 324 x 3 = 972 số vào ô trống trong cột 3 hàng 2 thì 973 : 3 = 324(Lấy tích chia cho này không? thừa số này ta được thừa số kia). *Bài 2 : Củng cố chia số có 3 chữ 1 hs nêu yêu cầu số cho số có một chữ số 2 HS lên làm (?) Nêu cách thực hiện? (?) Nhận xét về phép chia 845: 7 - có dư (?) So sánh số dư với số chia? - số dư nhỏ hơn số chia * Bài 3: Củng cố giải bài toán bằng - HS nêu yêu cầu hai phép tính - HS nêu (?) Bài cho biết gì? - HS nêu (?) Bài hỏi gì? 1HS lên tóm tắt và làm bảng, lớp làm vở 36 máy 1 ? máy 9 36 : 9 = 4(máy)
  2. Tuần:16 Môn: Toán Bài 77: làm quen với biểu thức I- Mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - HS biết giá trị của các biểu thức đơn giản. - Giáo dục học sinh ý thức nắm được các tên gọi, thuật ngữ trong môn học. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian A. KTBC: 5’ - GV ghi: 684 : 6 845 : 7 2 HS đặt tính và tính - Lớp làm bảng con: 842 : 4 (?) Nêu cách đặt tính và tính? - HS nêu B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 684: 6 được gọi là gì? - phép tính Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một tên gọi khác, đó là biểu thức. 2. Làm quen * GV ghi: 126 + 51 với biểu thức - Ta có 126 + 51 Ta cũng nói đây là và một số ví biểu thức 126 + 51 2- 3 HS nhắc lại “ Đây là biểu thức dụ về biểu 126 + 51” thức: 7’ * GV ghi: 62 – 11 và nói: đây là biểu thức 62- 11 2 HS nhắc lại * GV ghi: 13 x 3 (?) Có biểu thức nào? 13 x 3 * Tương tự với: 84: 4 125 + 10 – 4 45: 5 + 7 3. Giá trị của - GV: Chúng ta xét biểu thức đầu biểu thức: 5’ 126 + 51 Hãy tính xem 126 + 51 bằng bao nhiêu? - HS nêu 126 + 51 = 177 - GV ghi: 126 + 51 = 177 và nói: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói “ Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177” - GV cho HS tính 62 – 11 và nêu giá trị của biểu thức? 11 - Tương tự với các biểu thức còn lại 4. Thực hành: * Bài 1(tr 78): - HS nêu yêu cầu 20 phút 1 HS nêu mẫu 2 HS lên làm, lớp làm vở * Bài 2: - HS thi nối tiếp sức: Hai đội, mỗi đội
  3. Tuần:16 Môn: Toán Bài 78: tính giá trị của biểu thức I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia. - Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu >, <, = - Giáo dục HS sự chính xác trong môn học. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ, bảng nhóm(băng giấy) ghi 2 qui ước. - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ 2 HS làm bài tập 1(tr78) 161- 150 48: 2 (?) Phép tính 161- 150 còn được gọi là gì? - biểu thức (?) Kết quả 24 trong phép chia 48:2 còn được gọi là gì? - giá trị của biểu thức B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV: Những biểu thức trên chỉ phải thực hiện 1 phép tính. Nhưng có những biểu thức phải thực hiện nhiều phép tính. Vậy cần có qui ước chung về thứ tự thực hiện. Chúng ta sẽ tìm hiểu điều này qua bài hôm nay “Tính giá trị của b.th” 2. Nêu qui tắc * GV ghi: 60 + 20 - 5 - HS đọc tính giá trị (?) Trong biểu thức có những phép - cộng, trừ biểu thức 12’ tính nào? (?) Hãy lên tính kết quả? 1 HS lên tính kết quả (?) Nêu cách tính? - Lấy 60+ 20= 80 rồi lấy 80- 5 =75 (?) Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào? - HS nêu qui ước 1 - GV gắn qui ước1 * GV ghi: 49: 7 x 5 - HS đọc - Dạy tương tự trên - GV gắn qui ước2 - HS nêu qui ước 2 (?) So sánh thứ tự thực hiện các - HS nêu lại cả 2 qui ước. biểu thức chỉ có các phép tính +,- - Giống nhau: đều thực hiện từ trái với các biểu thức chỉ có các phép sang phải tính x, : 3. Thực hành: * Bài 1(tr 79): 1HS nêu yêu cầu, lớp làm vở
  4. Tuần:16 Môn: Toán Bài 79: tính giá trị biểu thức(Tiếp) I- Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. - Giáo dục học sinh sự chính xác trong môn học. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ, bảng nhóm ghi qui tắc, bộ đồ dùng dạy toán(bài 4) - HS: sgk, vở, bộ đồ dùng học toán(bài 4) III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ 2 hs lên bảng làm : 462- 40 + 7 (?) Nêu thứ tự tính và nêu qui tắc? 8 x 5 : 2 B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2.Hướng dẫn * GV ghi: 60 + 35 : 5 1 HS đọc biểu thức tính giá trị của (?) Nêu các dấu phép tính có trong - Phép cộng và phép chia biểu thức: 12’ biểu thức (?) Vậy có thể áp dụng 2 qui tắc ở - không áp dụng được bài học trước không? (?) Chúng ta có thể tính giá trị của 60 + 35 : 5 = 60 + 7 biểu thức này như thế nào?(GV = 67 ghi) (?) Vậy chúng ta phải thực hiện - chia trước, cộng sau phép tính nào trước, phép tính nào sau? * GV ghi: 86- 10 x 4 - HS đọc biểu thức - HS nêu cách tính(GV ghi) (?) Vậy nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện biểu thức đó theo thứ tự như thế nào? - HS đọc qui tắc 3 Thực hành: * Bài 1(tr 80): 2 HS lên làm 20’ (?) Nêu thứ tự tính? - HS nêu * Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS thi điền nhanh, đúng trong nhóm 4(bảng nhóm- chỉ cần ghi Đ, S) - GV nêu luật chơi, thời gian chơi - HS làm bài, gắn kết quả - HS nhận xét
  5. Tuần:16 Môn: Toán Bài 80: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; Chỉ có phép tính nhân, chia; Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - HS tính toán nhanh, thành thạo. - Giáo dục học sinh sự chính xác trong môn học. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian A. KTBC: 5’ 1HS làm 268- 68 + 17 - Lớp làm nháp: 500 + 6 x 7 (?) Nêu qui tắc tính? - HS nêu B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Luyện tập: * Bài 1(tr 81): Củng cố tính giá trị * 1 HS đọc yêu cầu. 32’ biểu thức dạng chỉ có phép tính 2 HS lên làm: a. 120; 168 cộng, trừ hoặc nhân, chia b. 90; 126 (?) Nhận xét biểu thức? - Chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia (?) Nêu thứ tự thực hiện? - từ trái sang phải * Bài 2: Củng cố tính giá trị biểu 2 HS làm, HS đọc kết quả: 345; 38; thức dạng có các phép tính cộng, trừ, 337; 35 nhân, chia (?) Nhận xét biểu thức? - HS nêu (?) Nêu thứ tự thực hiện? - HS nêu * Bài 3: Củng cố tính giá trị biểu - HS nêu yêu cầu thức 2 HS lên làm Dạy tương tự bài 1, 2 * Bài 4: (chiều) C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: