Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 17

BÀI 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC(Tiếp)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Biết áp dụng vào làm bài tập.
- Giáo dục HS sự chính xác trong môn học.
II. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ, bảng nhóm ghi qui ước.
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:

doc 9 trang Đức Hạnh 14/03/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_17.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 17

  1. Tuần:17 Môn: Toán Bài 81: tính giá trị của biểu thức(tiếp) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - Biết áp dụng vào làm bài tập. - Giáo dục HS sự chính xác trong môn học. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ, bảng nhóm ghi qui ước. - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ 1 HS: 68+ 32- 10 = 100- 10 = 90 B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV: Các em đã học tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ Còn biểu thức có dấu( ) thì ta thực hiện như thế nào 2. Nêu qui tắc * GV ghi: 30+ 5 : 5 tính giá trị (?) Nêu thứ tự cần làm? - chia trước, cộng sau biểu thức 15’ (?) Muốn thực hiện phép tính 30+ 5 HS thảo luận cặp đôi: VD: khoanh trước rồi mới chia cho 5, ta có thể vào 30+5 ,vạch dưới 30 + 5, kí hiệu như thế nào? đóng khung 30+ 5 GV: Muốn thực hiện phép tính 30+ 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc( ) vào như sau(30+ 5) : 5 rồi qui ước là: Nêu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc. Biểu thức(30+ 5) : 5 đọc là “mở ngoặc 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5”. (?) Hãy tính theo qui ước mà cô (30+ 5) :5 = 35 : 5 vừa nêu? = 7 (?) Hãy nêu lại thứ tự tính - Thực hiện phép tính trong ngoặc trước *GV ghi: 3 x(20- 10) - Là biểu thức có dấu ngoặc (?) Nhận xét biểu thức? - HS nêu cách làm
  2. Tuần:17 Môn: Toán Bài 82: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc. - áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, = - Giáo dục học sinh sự chính xác trong môn học. II. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ 1HS làm : (65 + 15) x 2 - Lớp làm nháp: 48 : (6 : 3) (?) Nhận xét biểu thức? - HS nêu (?) Nêu thứ tự tính? - HS nêu B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Luyện tập: * Bài 1(tr 82): Củng cố tính giá trị * 1 HS đọc yêu cầu. 32’ biểu thức có dấu ngoặc 2 HS lên làm (?) Nhận xét biểu thức? - Có dấu ngoặc (?) Nêu thứ tự thực hiện? - Thực hiện phép tính trong ngoặc trước * Bài 2: Củng cố tính giá trị biểu 2 HS làm thức (?) Em có so sánh gì về 2 biểu - Có chữ số và dấu phép tính giống thức? nhau. Nhưng biểu thức thứ nhất phần a và biểu thức thứ 2 phần b có dấu ngoặc đơn. Do vậy thứ tự tính khác nhau, kết quả khác nhau. (?) Nêu thứ tự thực hiện? - HS nêu * Bài 3(dòng 1) Củng cố so sánh - HS nêu yêu cầu số và biểu thức 2 HS lên làm (?) Để điền được dấu cần làm gì? - Tính giá trị của biểu thức * Bài 4: - HS thực hành C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  3. 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? 1HS nêu dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  4. (?) Làm thế nào để biết đó là hình - Kiểm tra bằng ê ke, đo cạnh chữ nhật. (?) Vì sao hình ABCD và EGHI - Không có 4 góc vuông không phải là hình chữ nhật? * Bài 2: - HS đo và nêu kết quả. * Bài 3: bảng nhóm ABNM, MNCD, ABCD (?) Trong hình vẽ có những hình chữ - HS hoạt động nhóm 4, nêu chiều nhật nào? dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật ra bảng nhóm. * Bài 4: - HS vẽ SGK C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  5. * Bài 3: bảng nhóm - HS nêu yêu cầu a, Tại sao em cho rằng hình em vừa 2 HS lên kẻ kẻ đã thành hình vuông? - vì có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông. b, Tại sao em kẻ như vậy? - vì cạnh dưới bằng 6 ô vuông nên cạnh 2 bên cũng phải là 6 ô vuông mới thành hình vuông. * Bài 4: - HS nêu yêu cầu. - HS vẽ theo mẫu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? 1hs nêu dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: