Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24
BÀI 116: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.
- HS làm đúng.
- Giáo dục HS sự chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.
- HS làm đúng.
- Giáo dục HS sự chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_tuan_24.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24
- pTuần: 24 Môn: Toán Bài 116: luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính. - HS làm đúng. - Giáo dục HS sự chính xác. I. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ. - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ 2 HS làm bài tập 1 trang 119 (?) Nêu cách thực hiện? (?) Nhận xét về phép chia? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Thực hành: * Bài 1 (tr 120): Củng cố đặt tính - HS nêu yêu cầu 34’ và tính chia số có bốn chữ số cho 2 HS lên làm. số có một chữ số. (?) Nêu cách thực hiện? - HS nêu. (?) Nhận xét về phép chia? - Các phép chia thương đều có chữ số 0. * Bài 2a,b: - HS nêu yêu cầu 2 HS lên làm (?) Nêu thành phần cần tìm? - thừa số (?) Nêu cách tìm? - HS nêu * Bài 3: Củng cố giải bài toán bằng - HS nêu yêu cầu. hai phép tính (?) Bài cho biết gì? - HS nêu. (?) Bài hỏi gì? - HS nêu. 1 HS lên tóm tắt và giải 2024 kg 1 Đã bán ? kg gạo 4 Đã bán số gạo là: 2024 : 4 = 506(kg) Còn lại số gạo là: 2024 – 506 = 1518(kg)
- Tuần: 24 Môn: Toán Bài 117: luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính. - Giáo dục HS tính chính xác. I. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian A. KTBC: 5’ 1 HS làm: 3052 : 5 (?) Nêu cách thực hiện? - HS nêu (?) Nhận xét phép tính? - HS nêu (?) So sánh số dư và số chia? - HS nêu B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ 2. Thực hành: * Bài 1 (tr 120): Củng cố mối quan - HS nêu yêu cầu. 32’ hệ giữa phép nhân và phép chia. 2 HS lên làm. (?) Nêu cách đặt tính nhân? (?) Nêu cách thực hiện? (?) Nhận xét hai phép tính trong - HS nêu cùng một cột tính? - HS nêu - Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. * Bài 2: Củng cố chia số có bốn chữ - HS nêu yêu cầu. số cho số có một chữ số 2 HS lên làm (?) Nêu cách thực hiện? - HS nêu (?) Nhận xét phép chia? - Phép chia có dư và có chữ số 0 ở thương. (?) So sánh số dư và số chia trong - Số dư < số chia phép chia có dư? * Bài 3(chiều) - HS nêu yêu cầu * Bài 4: Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính (?) Bài toán cho biết gì? - HS nêu. (?) Bài toán hỏi gì? - HS nêu. 1 HS lên giải: Chiều rộng: 95m Chiều dài: gấp 3 lần chiều rộng. Chu vi: m? Bài giải Chiều dài là:
- Tuần: 24 Môn: Toán Bài 118: Làm quen với chữ số la mã I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12(là các số thường gặp trên mặt đồng hồ ) để xem được đồng hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”. - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu toán học. I. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ, bảng nhóm ghi bài tập 1 - HS: sgk, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ 2 HS lên đặt tính và tính: 821 x 4 3284 : 4 Lớp làm bảng con: 312 x 3 B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2.Giới thiệu - HS quan sát đồng hồ trong SGK. chữ số La Mã (?) Đồng hồ chỉ mấy giờ? 9 giờ và một vài số - GV: Các số ghi trên mặt đồng hồ La Mã thường là các số ghi bằng chữ số La Mã. gặp 14’ phút - GV viết và giới thiệu từng số thường dùng I, V, X(Ví dụ: Đây là chữ số La Mã, đọc là “một” tương tự với V, X). - HS đọc lại các số. - GV: Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II, đọc là “hai”. Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III, đọc là “ba”. - HS đọc. - Đây là chữ số IV, số IV do chữ số V ghép với chữ số I viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị. - Cùng chữ số V, viết thêm chữ số I vào bên phải ta được số lớn hơn V một đơn vị đó là số VI, đọc là “sáu”. - HS đọc. - Tương tự giới thiệu các số VII, VIII, IX, XI, XII. Như vậy ghép với chữ số I, II vào bên trái(phải) để
- Tuần: 24 Môn: Toán Bài 119: luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ 1 đến 12, để xem được đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách. - HS nắm chắc cách đọc, viết chữ số La Mã. - Giáo dục HS tính xác. I. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm bài tập 3, hình đồng hồ. - HS: SGK, vở, 11 que diêm III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12. 2- 3 HS đọc (xuôi, ngược, không theo thứ tự). B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Thực hành: * Bài 1(tr 122): Củng cố xem đồng - HS nêu yêu cầu. 20’ hồ ghi chữ số La Mã(Bảng phụ) 3 HS lên viết số giờ (?) Vì sao em biết đồng hồ chỉ 5 giờ(8 giờ 15 phút, 8 giờ 55 phút)? - HS nêu (?) 8 giờ 55 phút còn được gọi khác - 9 giờ kém 5 phút như thế nào? * Bài 2: Củng cố đọc các chữ số La - HS nêu yêu cầu Mã - HS đọc trong cặp đôi. - HS đọc trước lớp. * Bài 3: Củng cố về nhận biết chữ - HS nêu yêu cầu. số La Mã.(Bảng phụ) 2 nhóm(4 HS) lên thi điền nhanh tiếp sức. (?) Vì sao em cho IIII: bốn, VIIII: - Vì viết số “bốn” là gồm 1 chữ số V chín là sai? và một chữ số I bên trái chữ số V - GV: Khi viết chữ số La Mã, mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá 3 lần. * Bài 4a, b: - HS thực hành trong nhóm đôi * Bài 5(chiều): Củng cố nhận biết 1 HS lên làm chữ số La Mã (?) Khi đặt 1 chữ số I ở bên phải chữ số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên? Giảm đi mấy đơn vị? - Giảm 1 đơn vị
- Tuần: 24 Môn: Toán Bài 120: thực hành xem đồng hồ I- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian(chủ yếu là về thời điểm). - Biết xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút). - Giáo dục HS tính xác. I. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, đồng hồ. - HS: SGK, vở III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ 1 HS nêu số giờ ở bài tập 1, trang 122 B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2.Hướng dẫn - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng cách xem đồng hồ, đặc biệt là các vạch chia phút. hồ(trường hợp - GV cho HS quan sát hình 1 SGK: - HS quan sát hình 1. chính xác đến (?) Đồng hồ chỉ mấy giờ? 6 giờ 10 phút từng phút) (?) Nêu vị trí của kim giờ và kim 14’ phút lúc 6 giờ 10 phút. - HS nêu. - GV cho HS quan sát hình 2 SGK: - HS quan sát hình 2 (?) Kim giờ đang ở vị trí nào? - Quá số 6 một chút. Vậy là hơn 6 giờ. (?) Kim phút đang ở vị trí nào? - Qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. (?) Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay của đồng hồ? - HS nhẩm 5, 10(đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13. Vậy kim phút đi được 13 phút. (?) Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ? 6 giờ 13 phút - GV yêu cầu HS quan sát hình 3: (?) Đồng hồ chỉ mấy giờ? 6 giờ 56 phút (?) Nêu vị trí của kim giờ và kim - HS nêu phút lúc 6 giờ 56 phút? (?) Còn thiếu mấy phút nữa thì đến 4 phút 7 giờ? (?) Vậy cách đọc giờ thứ hai là gì? 7 giờ kém 4 phút