Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 9

BÀI 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Giáo dục HS sự chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ, mô hình đồng hồ, bảng nhóm vẽ phần 2(SGK), ê ke.
- HS: sgk, vở, ê ke
III- Các hoạt động dạy học:

doc 9 trang Đức Hạnh 14/03/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_9.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 9

  1. p Tuần: 9 Môn: Toán Bài 41: Góc vuông, góc không vuông I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Giáo dục HS sự chính xác. I. Đồ dùng: - GV: sgk, bảng phụ, mô hình đồng hồ, bảng nhóm vẽ phần 2(SGK), ê ke. - HS: sgk, vở, ê ke III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ 1HS tính: x :7 = 5 - Lớp làm bảng con: 42 : x = 7 (?) Nêu cách tìm? B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Giới thiệu về - HS quan sát hình đồng hồ 1 (SGK). góc(Làm quen với biểu tượng - GV: 2 kim trong mặt đồng hồ có về góc: 12’ chung một điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành một góc. - có, vì hai kim có chung một điểm (?) Hai kim của đồng hồ 2 có tạo gốc thành một góc không, vì sao? Tương tự với đồng hồ 3. - GV đưa bảng nhóm vẽ góc(như SGK) - có, vì hai cạnh có chung một (?) Theo em, mỗi hình vẽ trên có gốc(xuất phát từ một điểm) được coi là một góc không, vì sao? - GV chỉ góc vuông AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Đỉnh O; cạnh OA, OB (?) Hãy nêu tên đỉnh và tên các cạnh tạo thành góc vuông AOB? - GV chỉ 2 góc MPN, CED nói: Đây là hai góc không vuông. Hãy nêu tên đỉnh và tên các cạnh tạo - Đỉnh P; cạnh PM, PN thành góc MPN và CED? - Đỉnh E; cạnh EC, ED 3. Giới thiệu ê- - GV: Ê- ke có 3 góc: một góc ke: 2’ vuông và hai góc không vuông, trong giống một hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc. Ê- ke dùng để nhận 1HS lên chỉ góc vuông của ê- ke biết hoặc để kiểm tra góc vuông.
  2. Tuần: 9 Môn: Toán Bài 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke I- Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách dùng ê- ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuôpng. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. I. Đồ dùng: - GV: sgk, ê- ke, hình ghép(bài tập 3) - HS: sgk, vở, ê- ke III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thời gian A. KTBC: 3’ 1 HS lên dùng ê- ke để xác định và trả lời bài tập 3(trang 42) B.Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ 2. Thực hành: * Bài 1( tr43): Củng cố vẽ góc - HS nêu yêu cầu 34’ vuông. GV hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với điểm O và 1 cạnh góc vuông của ê- ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê- ke ta được góc vuông đỉnh O - HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B - Đổi vở kiểm tra. * Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát, - HS nêu yêu cầu tưởng tượng, nếu khó khăn thì dùng - HS làm bài: ê- ke để kiểm tra. H1 có 4 góc vuông H2 có 2 góc vuông (?) H.2 có mấy góc không vuông? 3 góc * Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát và tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 ghép thành hình A, đánh số 2 và 3 ghép thành hình B. - HS ghép hình (?) Hình A có mấy góc vuông? 1 (?) Hình B có mấy góc vuông? 1 * Bài 4: (chiều) C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’
  3. 2 HS lên làm (?) Nêu cách làm? - HS nêu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  4. = 1000 m (?) Quan sát và cho biết 2 đơn vị đo độ dài liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? 10 lần (?) Trong bảng đơn vị đo độ dài mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số? 1 chữ số 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài 3. Thực hành: * Bài 1(dòng 1, 2,3 - tr45): - HS nêu yêu cầu. 19’ 2 HS lên làm - HS đổi vở KT 2 HS đọc thuộc(GV che kết quả) * Bài 2(dòng 1, 2, 3): - HS nêu yêu cầu 2 HS lên làm (?) Vì sao 8 hm = 800 m 1 hm = 100 m nên 8 hm = 100 x 8 6 dm = 600 cm = 800 m * Bài 3(dòng 1, 2): - HS nêu yêu cầu 1 HS giải thích mẫu (?) Nêu cách viết số? 2 HS lên làm (?) Cần chú ý gì khi làm bài 3? - viết đơn vị đo độ dài sau kết quả. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  5. - Đổi vở KT - HS đọc kết quả. * Bài 3(cột 1): Củng cố đổi số đo - HS nêu yêu cầu độ dài. 2 HS lên làm C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: