Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 19, 20 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nêu được các việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây.
-Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ HS tìm các biện pháp nên, không nên trong quá trình chăm sóc và bảo vệ cây.
+ Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
- Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây.
- HS tự tin, hào hứng kể được những việc các em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây
2. Phẩm chất chủ yếu:
Chăm chỉ: HS tìm các biện pháp nên, không nên trong quá trình chăm sóc và bảo vệ cây.
3. Trách nhiệm:
Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây không đồng tình với những hành vi phá hoại cây
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Hình SGK phóng to ( nếu có thể)
- Các bộ thể hình cánh hoa, mỗi bộ gồm 2 nhị hoa, 10 cánh. Số bộ bằng số nhóm (mỗi nhóm có 4 hoặc 6 HS). Hai nhị hoa, một có hình thật cli, một có hình trộn hết. Trên mỗi cành hoa ghi một trong những cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng (tuổi vớc, nhổ cỏ, bắt sâu, vun gốc, bón phân)... và một trong những việc làm phá hoại cây (bẻ cành, đốt lửa dưới gốc cây, khắc lên thì ta cây, chăng đèn lên cây...).
doc 9 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 19, 20 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 19, 20 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 16: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Nhận biết và nêu được các việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây. -Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + HS tìm các biện pháp nên, không nên trong quá trình chăm sóc và bảo vệ cây. + Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: - Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây. - HS tự tin, hào hứng kể được những việc các em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây 2. Phẩm chất chủ yếu: Chăm chỉ: HS tìm các biện pháp nên, không nên trong quá trình chăm sóc và bảo vệ cây. 3. Trách nhiệm: Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây không đồng tình với những hành vi phá hoại cây II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Hình SGK phóng to ( nếu có thể) - Các bộ thể hình cánh hoa, mỗi bộ gồm 2 nhị hoa, 10 cánh. Số bộ bằng số nhóm (mỗi nhóm có 4 hoặc 6 HS). Hai nhị hoa, một có hình thật cli, một có hình trộn hết. Trên mỗi cành hoa ghi một trong những cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng (tuổi vớc, nhổ cỏ, bắt sâu, vun gốc, bón phân) và một trong những việc làm phá hoại cây (bẻ cành, đốt lửa dưới gốc cây, khắc lên thì ta cây, chăng đèn lên cây ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi liên quan đến các kiến thức ở bài 15 . a. Mục tiêu: + Học sinh có tâm thế thoải mái, vui vẻ. b.Tiến trình tổ chức hoạt động - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi liên quan đến các kiến thức đã học ở bài 15. + Hãy phân loại cây theo nhu cầu sử dụng hoặc ghép tên các bộ phận vào sơ đồ cây. 1 Phạm thị mai Hương
  2. Trường TH Trinh Phú 3 + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS tự tin, hào hứng kể được những việc các em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS kể những việc các em đã làm được để chăm sóc và bảo vệ cây. - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 3. Đánh giá HS biết yêu quý cây, biết và tham gia thực hiện được các công việc chăm sóc và bảo vệ cây ở trường, gia đình. 4. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm tranh, ảnh và tìm hiểu các cây có gai, có độc, * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài ”Quả gì” a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV tổ chức cho HS hát bài “ Quả gì?" -Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ Chăm sóc và bảo vệ cây trồng” Tiết 2 c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh. 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS nói về các điều xảy ra với các bạn trong hình và nhận ra những lưu ý khi tiếp xúc với cây có gai và có độc. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS quan sát và thảo luận nhóm hoặc cả lớp để nói về các điều xảy ra với các bạn trong hình và nhận ra những lưu ý khi tiếp xúc với một số cây có gai và có độc. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2: 3 Phạm thị mai Hương
  3. Trường TH Trinh Phú 3 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục cùng tham gia chăm sóc và bảo vệ cây ở gia đình và cộng đồng. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. 5 Phạm thị mai Hương
  4. Trường TH Trinh Phú 3 Tùy từng điều kiện, GV cho HS ra vườn trường hoặc khu vực xung quanh trường để quan sát các con vật. - HS Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu. Sưu tầm tranh ảnh về lợi ích của các con vật, hồ dán (cho mỗi nhóm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài ’’ Có con chim vành khuyên a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động - GV cho HS hát một bài hát về động vật bài : Có con chim vành khuyên” dẫn dắt vào bài học: “ Con vật quanh em” Tiết 1 c. Dự kiến sản phẩm: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh. 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS nêu được tên và đặc điểm nổi bật của một số con vật xung quanh. HS ghi được vào phiếu tên các con vật và đánh dấu ghi thêm các đặc điểm của từng con vật. HS nhận biết được sự đa dạng của động vật. - Tiến trình tổ chức hoạt động - GV cho HS quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm hoặc cả lớp để nêu được tên và đặc điểm của các con vật trong SGK. - GV cho HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu quan sát theo mẫu trong SGK. - Sau đó yêu cầu 1 nhóm ( nêu được ít tên con vật nhất) lên trình bày, các nhóm khác góp ý bổ sung. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS nêu được tên và những đặc điểm nổi bật của các con vật trong hình, thấy được sự đa dạng của thế giới động vật và thêm yêu quý các con vật. - Tiến trình tổ chức hoạt động -GV cho HS quan sát các hình nhỏ trong SGK, nêu tên và nhận xét về kích thước, đặc điểm nổi bật của các con vật trong hình. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Hoạt động thực hành 7 Phạm thị mai Hương
  5. Trường TH Trinh Phú 3 - Mục tiêu: HS nêu được tên cơ quan di chuyển của các con vật trong hình và thấy được sự phong phú về hình dạng của các bộ phận bên ngoài ở động vật. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS quan sát hình ảnh bốn con vật: con ong, con ếch, con cá, con tôm; gọi tên các con vật và cho biết tên cơ quan giúp con vật đó di chuyển. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Hoạt động thực hành: chơi trò chơi - Mục tiêu: HS chơi vui vẻ, hồn nhiên, thể hiện và đoán được tên các con vật. - Tiến trình tổ chức hoạt động Chơi trò chơi: HS chơi thành từng nhóm: một bạn nêu câu đố, các bạn khác đoán tên con vật. Hoặc HS mô tả tiếng kêu hay cách di chuyển, của con vật để các bạn còn lại đoán tên con vật. -GV gọi một vài nhóm chơi trước lớp. - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 4. Đánh giá HS xác định đúng các bộ phận của các con vật và yêu quý chúng. 5. Hướng dẫn về nhà -Sưu tầm tranh, ảnh về lợi ích của động vật. * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học 9 Phạm thị mai Hương