Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I.MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học
+ Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật.
+ Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di truyền; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại đối với con người.
+ HS mạnh dạn tự tin kể về một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chi1ng đối với con người.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tầm quan trọng của các con vật có ích.
- Trách nhiệm: Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người
- Tự chủ và tự học:
+ Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.
- Giao tiếp và hợp tác: Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại đối với con người..
doc 13 trang Đức Hạnh 11/03/2024 1560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Phạm Thị Mai Hương TUẦN 21 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 17: CON VẬT QUANH EM Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học + Nêu được tên, mô tả hình dạng, màu sắc, độ lớn của một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật. + Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di truyền; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật. - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại đối với con người. + HS mạnh dạn tự tin kể về một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chi1ng đối với con người. 2. Phẩm chất chủ yếu: - Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng nhận biết tầm quan trọng của các con vật có ích. - Trách nhiệm: Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người - Tự chủ và tự học: + Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. - Giao tiếp và hợp tác: Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại đối với con người II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Hình trong SGK phóng to (nếu ), phiếu quan sát con vật. Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn cho các nhóm chơi. Tùy từng điều kiện, GV cho HS ra vườn trường hoặc khu vực xung quanh trường để quan sát các con vật. - HS Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu. 1 Phạm Thị Mai Hương
  2. Phạm Thị Mai Hương 4. Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS giải thích được tác hại của một số con vật và có ý thức phòng tránh. - Tiến trình tổ chức hoạt động -HS quan sát hình các con vật truyền bệnh. GV hỏi: +Các con vật đó có lợi hay gây hại cho con người? Vì sao? -HS làm việc theo nhóm hoặc cả lớp, liên hệ thực tế - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin nêu ra lí do cần phải ngủ màn. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy gì trong hình? + Vì sao chúng ta phải ngủ màn? - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 5. Đánh giá -HS yêu quý các con vật và có ý thức phòng tránh bệnh tật từ các con vật truyền bệnh. -Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài để thấy được thái độ yêu quý vật nuôi. Hướng dẫn về nhà -Tìm hiểu về các biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 3 Phạm Thị Mai Hương
  3. Phạm Thị Mai Hương 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS nêu được các việc làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm để nêu nội dung hình Gv yêu cầu HS kể được các việc làm chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. GV kết luận: cho ăn, uống; giữ ấm cho động vật vào mùa đông, và tác dụng của các việc làm đó. - GV cho HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu quan sát theo mẫu trong SGK. - Sau đó yêu cầu 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác góp ý bổ sung. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS nêu thêm được những việc làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS quan sát các hình nhỏ và liên hệ thực tế -GV yêu cầu HS kể thêm những việc làm để chăm sóc và bảo vệ con vật. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Hoạt động thực hành - Mục tiêu: HS chơi vui vẻ, tự tin kể được các việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS kể tên các việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. -GV cho HS chơi trò chơi: chia thành các đội, đội nào kể được nhiều và đúng hơn sẽ thắng. -GV chuẩn bị các món quà để thưởng cho các đội thắng. - Dự kiến sản phẩm: Thông qua trò chơi - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua trò chơi. 3. Đánh giá HS yêu quý, có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật cũng như thực hiện được các công việc đơn giản để chăm sóc con vật, 4. Hướng dẫn về nhà 5 Phạm Thị Mai Hương
  4. Phạm Thị Mai Hương TUẦN 22 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021 Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 18: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ VẬT NUÔI Thời lượng: 2 tiết TIẾT 2 I.MỤC TIÊU 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học + Nêu được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Thực hiện được các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với động vật. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Thực hiện được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ con vật, thực hiện đối xử tốt nhất với vật nuôi trong nhà + Thực hiện được các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với động vật. 2. Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Yêu quý, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật, có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số động vật. - Tự chủ và tự học: + Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. - Giao tiếp và hợp tác: Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại đối với con người II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hình SGK phóng to (nếu ) Các món quà tặng cho đội thắng trong phần thi chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài hát về con vật a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS lần lượt hát bài về con vật c. Dự kiến sản phẩm: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh. 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1 7 Phạm Thị Mai Hương
  5. Phạm Thị Mai Hương -Sau đó GV gọi vài nhóm lên diễn trước lớp. - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời của HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 5. Đánh giá HS yêu quý các con vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cũng như thực hiện được các công việc đơn giản để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. -Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: -GV tổ chức cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài, nhận xét về thái độ, tình cảm của Hoa đối với vật nuôi. -Sau đó cho HS liên hệ thực tế với thái độ của bản thân HS với vật nuôi ở gia đình. 6. Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà tiếp tục cùng tham gia chăm sóc và bảo vệ con vật thực hiện việc đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với các con vật. Chuẩn bị hình về cây và các con * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. 9 Phạm Thị Mai Hương
  6. Phạm Thị Mai Hương GV yêu cầu một HS lên bảng để đố các bạn bên dưới hoặc bạn trên bảng đeo tên cây, con vật vào lưng và các bạn ngồi dưới gọi ý bằng các câu hỏi chỉ có câu trả lời đúng, sai, . -GV chốt đáp án đúng - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS hệ thống được những kiến thức về cây, con vật đã học và hoàn thành sơ đồ theo các nhánh: cấu tạo (các bộ phận), lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ, lưu ý khi tiếp xúc. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cung cấp cho các nhóm 2 sơ đồ tư duy để trống. Yêu cầu các em HS thảo luận và hoàn thành sơ đồ theo gợi ý. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Đánh giá: Thấy được sự đa dạng của thế giới động vật và thực vật. Có ý thức bảo vệ cây và con vật. 4. Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị sản phẩm dự án cho tiết sau. * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 11 Phạm Thị Mai Hương
  7. Phạm Thị Mai Hương . -GV chốt đáp án đúng - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS phấn khởi, tự tin trình bày về sản phẩm. HS tỏ thái độ trân trọng các sản phẩm của mình. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS báo cáo kết quả dự án: Trồng và chăm sóc cây. GV cho HS trưng bày các sản phẩm dự án mà các em đã mang đến lớp ở vị trí thuận tiện theo nhóm Các nhóm trao đổi để chuẩn bị phần trình bày gồm: - Tên của sản phẩm: Cây đã trồng - Thời gian và cách trồng, chăm sóc. - Tiến trình phát triển của cây. - Các nhóm trao đổi đã chuẩn bị - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS GV tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hình tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau khi học xong chủ đề. GV yêu cầu HS tự đánh giá xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung. GV đánh giá, tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề 3. Đánh giá: - HS biết yêu quý cây và con vật. - Định hướng và phát triển năng lực và phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và liên hệ thực tế với việc làm của bản thân. 4. Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS thực hiện và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện theo thông điệp mà nhóm đã đưa ra * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 13 Phạm Thị Mai Hương