Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 25, 26 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I.MỤC TIÊU:
1. Năng lực khoa học:
- Nhận thức khoa học:
+ Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài của cơ thể; phân biệt được con trai và con gái.
+ Nêu được chức năng của một số bộ phận bên ngoài cơ thể, nhận biết được các bộ phận trên cơ thể ngoài việc thực hiện các chứng năng cơ học còn có chức năng cơ học còn có chức năng thể hiện thái độ, tình cảm,…
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Biết cách tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đó.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vẽ hoặc sử dụng hình có sẵn để ghi chú hoặc nói được tên các bộ phận của cơ thể; phân biệt được con trai, con gái.
2. Năng lực chung:
-Tự chủ, tự học: tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đó.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật giác quan, hỗ trợ họ nếu có thể.
- Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các giác quan
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV:
Hình phóng to trong SGK (nếu ), hình vẽ cơ thể người.
Hình bé trai, bé gái.
Thẻ chữ để chơi trò chơi (số bộ bằng số nhóm), xà phòng hoặc nước rửa tay.
- HS: giấy, bút chì, bút màu, khăn lau, kem đánh răng, bàn chải, cốc.
doc 12 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 25, 26 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 25, 26 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 20: CƠ THỂ EM Thời lượng: 3 tiết TIẾT 3 I.MỤC TIÊU: 1. Năng lực khoa học: - Nhận thức khoa học: + Xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài của cơ thể; phân biệt được con trai và con gái. + Nêu được chức năng của một số bộ phận bên ngoài cơ thể, nhận biết được các bộ phận trên cơ thể ngoài việc thực hiện các chứng năng cơ học còn có chức năng cơ học còn có chức năng thể hiện thái độ, tình cảm, - Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Biết cách tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đó. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Vẽ hoặc sử dụng hình có sẵn để ghi chú hoặc nói được tên các bộ phận của cơ thể; phân biệt được con trai, con gái. 2. Năng lực chung: -Tự chủ, tự học: tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đó. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật giác quan, hỗ trợ họ nếu có thể. - Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các giác quan II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Hình phóng to trong SGK (nếu ), hình vẽ cơ thể người. Hình bé trai, bé gái. Thẻ chữ để chơi trò chơi (số bộ bằng số nhóm), xà phòng hoặc nước rửa tay. - HS: giấy, bút chì, bút màu, khăn lau, kem đánh răng, bàn chải, cốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài hát “ Hai bàn tay của em” a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS lần lượt cho HS hát bài có nhắc đến các bộ phận của cơ thể bài “ Hai bàn tay của em” c. Dự kiến sản phẩm: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của học sinh. 2. Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: 1 Phạm Thị Mai Hương
  2. Trường TH Trinh Phú 3 + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 4. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin nói được những việc mình và người thân đã làm để giữ vệ sinh cơ thể. - Tiến trình tổ chức hoạt động + GV cho HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm và nói với bạn những việc mình và người thân đã làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể. - Dự kiến sản phẩm: HS mạnh dạn nói được những việc mình và người thân để làm để giữ vệ sinh cơ thể. - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Đánh giá sản phẩm thông qua HS nói 5. Đánh giá: -HS nêu được các việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể, và tự giác thực hiện đúng các việc làm đó để bảo vệ các bộ phận, đảm bảo cho cơ thể luôn mạnh khỏe. -Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và đặt câu hỏi: +Minh đã nói gì với mẹ? +Nhận xét về việc làm của Minh. Em có thường tự giác đi tắm để giữ vệ sinh như Minh không? -Sau đó GV cho HS đóng vai. - GV nhận xét Hướng dẫn về nhà -GV nhắc nhở HS về nhà xem anh/chị/em và bố mẹ đã thực hiện các hoạt động vệ sinh thân thể đúng cách và đúng giờ chưa, nếu chưa thì nhắc nhở. * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TUẦN 25 Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021 3 Phạm Thị Mai Hương
  3. Trường TH Trinh Phú 3 tai để nghe tiếng chim hót và da tay giúp cảm nhận lông mèo mượt mà) để nhận biết mọi vật xung quanh. GV nhấn mạnh với HS: toàn bộ bề mặt da trên cơ thể là một giác quan có chức năng xúc giác giúp cơ thể cảm nhận được vật xù xì/ thô ráp hay mượt mà, mềm hay cứng, nóng hay lạnh, khi tiếp xúc chứ không phải chỉ là ngón tay hay bàn tay như nhiều người lầm tưởng. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Hoạt động thực hành: - Mục tiêu : HS xác định đúng vị trí, nhắc lại được đầy đủ 5 giác quan. - Tiến trình tổ chức hoạt động: GV nhấn mạnh lại cho HS nhớ giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ, là da chứ không phải đầu ngón tay. - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ 4. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: HS cần nói được tên các giác quan cùng chức năng của chúng, GV tổng hợp lại vai trò quan trọng của các giác quan là dùng để nhận biết thế giới xung quanh (kích thước, hình dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng mềm, nhiệt độ, ). - Tiến trình tổ chức hoạt động + GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa 5 nhóm đồ vật, nhiệm vụ của HS là Nêu được tên giác quan phù hợp dùng để nhận biết nhóm đồ vật tương ứng. Sử dụng các hình vẽ khác để diễn tả về chức năng của các giác quan. - Dự kiến sản phẩm: HS nêu được tên các giác quan phù hợp đồ vật. - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua nhóm thực hiện. 5. Đánh giá -HS xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể, có ý thức bảo vệ chúng. 6. Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các việc làm hàng ngày để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. *Tổng kết tiết học: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau 5 Phạm Thị Mai Hương
  4. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ Thời lượng: 3 tiết TIẾT 2 I.MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Nêu được tên, chức năng của các giác quan. + Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. + Thực hiện được việc làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. 2. Năng lực chung: + Giao tiếp và hợp tác + Giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật giác quan, hỗ trợ họ nếu có thể. - Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các giác quan. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: + Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da. + Thẻ chữ để chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi a. Mục tiêu: + Nói được tên các giác quan b.Tiến trình tổ chức hoạt động Gv cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan. ( Ví dụ: GV bịt mắt 1 HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán. Các HS khác theo dõi). - GV khuyến khích động viên HS và dẫn dắt vào tiết học. c. Dự kiến sản phẩm: Thông qua trò chơi * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS nói được tên các giác quan 2. Hoạt động khám phá * Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS tự giác thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi. - Tiến trình tổ chức hoạt động 7 Phạm Thị Mai Hương
  5. Trường TH Trinh Phú 3 GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mắt và tai. - GV nhận xét - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ 4. Đánh giá: Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và người thân. 5. Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc làm hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau . TUẦN 26 Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ Thời lượng: 3 tiết TIẾT 3 I.MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Nêu được tên, chức năng của các giác quan. + Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. + Thực hiện được việc làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. 2. Năng lực chung: + Giao tiếp và hợp tác + Giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật giác quan, hỗ trợ họ nếu có thể. - Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các giác quan. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: + Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da. 9 Phạm Thị Mai Hương
  6. Trường TH Trinh Phú 3 - Mục tiêu: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da. - Tiến trình tổ chức hoạt động: + GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. GV nhận xét - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ 5. Đánh giá: - Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da. - Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao? -GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống. 6. Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 11 Phạm Thị Mai Hương