Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 30, 31, 32 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I.MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề con người và sức khỏe.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
2. Phẩm chất chủ yếu:
Trách nhiệm: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Hình phóng to trong SGK (nếu có thể).
Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại.
Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".
HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động khởi động: HS hát bài hát về chủ đề con người và sức khỏe.
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
GV cho HS hát bài về chủ đề con người và sức khỏe.
c. Dự kiến sản phẩm:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh.
doc 14 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 30, 31, 32 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 30, 31, 32 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai hương TUẦN 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề con người và sức khỏe. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. 2. Phẩm chất chủ yếu: Trách nhiệm: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Hình phóng to trong SGK (nếu có thể). Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ". HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài hát về chủ đề con người và sức khỏe. a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS hát bài về chủ đề con người và sức khỏe. c. Dự kiến sản phẩm: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh. 2. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể, đồng thời có thể thực hiện đúng cách được các hoạt động cơ bản để giũ vẹ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng . 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai hương TUẦN 30 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề con người và sức khỏe. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. 4. Phẩm chất chủ yếu: Trách nhiệm: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Hình phóng to trong SGK (nếu có thể). Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ". HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài hát về chủ đề con người và sức khỏe. a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS hát bài về chủ đề con người và sức khỏe. c. Dự kiến sản phẩm: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh. 2. Hoạt động vận dụng Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống. 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai hương TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021 Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU 5. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề con người và sức khỏe. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. 6. Phẩm chất chủ yếu: Trách nhiệm: Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Hình phóng to trong SGK (nếu có thể). Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại. Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ". HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 3 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài hát về chủ đề con người và sức khỏe. a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS hát bài về chủ đề con người và sức khỏe. c. Dự kiến sản phẩm: Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của thọc sinh. 2. Hoạt động vận dụng Hoạt động 1 - Mục tiêu: HS biết cách xử lí những tình huống không an toàn với bản thân minh, với bạn bè và người thân xung quanh, nhận ra được sự cần thiết phải có sự giúp độ của người lớn. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống. 5
  4. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai hương 1. Năng lực khoa học: - Nhận thức khoa học: + Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. + Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. + Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và ban đêm ở mức độ đơn giản. Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống con người. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, khi ra ngoài trời nắng gắt. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Biết cách quan sát bầu trời và ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ và khoa học. 2. Năng lực chung: -Tự chủ, tự học: Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, khi ra ngoài trời nắng gắt. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Phiếu quan sát cho nhóm đối và cho nhóm lớn (khổ A4). + Giấy khổ lớn (A3 hoặc A3 ); bút máu cho các nhóm, nhiều so sánh bầu trời cho các nhóm - HS: Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm. + Phiếu quan sát bầu trời ban ngày và ban đêm đã hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao, - GV và HS: Kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tuỳ theo thời tiết. Lưu ý: Từ tiết này HS thực hiện dự án “Tim hiểu bẩu trời và thời tiết” vì vậy GV cần nhắc nhở HS và giúp các nhóm lưu giữ các phiếu đã thực hiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS hát “Cháu vẽ ông mặt trời” a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và vui vẻ cho HS b.Tiến trình tổ chức hoạt động - GV vừa hát vừa cho HS nhảy theo nhạc “ Cháu vẽ ông mặt trời” GV nhận xét, vào bài mới c. Dự kiến sản phẩm: 7
  5. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai hương + Đánh giá sản phẩm thông qua sản phẩm của các HS 4. Đánh giá: - HS biết quan sát và mô tả bắt trời ở mức độ đơn giản: yêu thích khám phá bầu trời. Hướng dẫn về nhà HS giữ lại phiếu quan sát bầu trời đã hoàn thiện cho bài học sau. HS quan sát bầu trời ban đêm vào các tối tiếp theo và ghi vào phiếu quan sát theo mẫu ở tiết 2, SGK. * Tổng kết tiết học Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TUẦN 32 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021 Chủ đề: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI Thời lượng: 3 tiết TIẾT 2, 3 I.MỤC TIÊU: 1. Năng lực khoa học: - Nhận thức khoa học: + Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. + Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. + Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và bàn tỉnh ở mức độ đơn giản. Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống con người. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, khi ra ngoài trời nắng gắt. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Biết cách quan sát bầu trời và ghi chép vào phiếu một cách đầy đủ và khoa học. 2. Năng lực chung: -Tự chủ, tự học: Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, khi ra ngoài trời nắng gắt. 3. Phẩm chất: 9
  6. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai hương - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS Hoạt động 2: - Mục tiêu: Nhận biết được sự khác biệt của bầu trời vào các đề khác nhau ở các thời gian khác nhau. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV cho HS quan sát 3 hình nhỏ về bầu trời vào các điểm khác nhau trong SGK để thấy được sự khác nhau (trăng. So, máy, ) trên bầu trời vào các den khác nhau và yêu cầu GV yêu cầu HS trả lời GV nhận xét GV hỏi HS cho biết các em thích bầu trời vào đêm nào nhất, vì sao. - Dự kiến sản phẩm: HS nhận biết được sự khác biệt của bầu trời vào các đề khác nhau ở các thời gian khác nhau. - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các HS 3. Hoạt động thực hành - Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của bầu trời ban đêm một cách dõng dạc và tự tin. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để thống nhất bài nói về bầu trời ban đêm, sau đó vẽ tranh và cử đại diện thuyết minh về bầu trời ban đêm trong tranh của nhóm cho các bạn trong nhóm nghe thử, GV mời một vài đại diện nhóm nói trước lớp. GV đánh giá, nhận xét và khen ngợi. Sau khi HS thảo luận và thống nhất bài nói về bầu trời ban đêm, dựa vào đó, HS tiếp tục thảo luận, lên ý tưởng cho bức vẽ rồi thực hiện vẽ. HS tự tin thảo luận đưa ra ý tưởng của tranh và hoàn thành bức tranh, không quá yêu cầu cao về mĩ thuật. - Dự kiến sản phẩm: HS nêu được đặc điểm của bầu trời ban đêm một cách dõng dạc và tự tin. - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Đánh giá sản phẩm thông qua sản phẩm của các HS 4. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS biết cách quan sát bầu trời và ghi chép vào phiếu một cách đây đủ và khoa học. - Tiến trình tổ chức hoạt động GV hướng dẫn HS về quan sát bầu trời vào các đêm liên tiếp và hoàn thành vào vở theo mẫu phiếu. 11