Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình.
Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.
- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc
nhà cung nhau
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình huống cụ thể.
+ Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Học sinh tự giác tham gia công việc nhà phù hợp.
3. Trách nhiệm:
Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cùng nhau
4. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự kể về những việc làm của các thành viên trong gia đình
- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực thảo luận nhóm, tương tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tranh SGK.
2. Học sinh: SGK; ảnh gia đình của học sinh.
doc 24 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 5 Thứ ngày tháng . năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP Chủ đề: GIA ĐÌNH BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời lượng: 3 tiết TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. - Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình huống cụ thể. + Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp. 2. Phẩm chất chủ yếu: - Chăm chỉ: Học sinh tự giác tham gia công việc nhà phù hợp. 3. Trách nhiệm: Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cùng nhau 4. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự kể về những việc làm của các thành viên trong gia đình - Giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực thảo luận nhóm, tương tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tranh SGK. 2. Học sinh: SGK; ảnh gia đình của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: Bài hát: Cháu yêu bà”, a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú học tập cho HS + Nêu được các thành viên trong gia đình. b.Tiến trình tổ chức hoạt động + HS hát “Cháu yêu bà” + HS lắng nghe giáo viên nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi: + Bài hát nói đến những ai? - Nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập” 1
  2. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: HS phát biểu cảm nghĩ a. Mục tiêu: + Học sinh có tâm thế thoải mái, vui vẻ. b.Tiến trình tổ chức hoạt động - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủđề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai. - GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học. - Nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập” Tiết 2 c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2. Hoạt động vận dụng: Quan sát tranh trang 23 và trả lời câu hỏi - Mục tiêu: Nói và thể hiện cảm xúc, cách xử lí của mình trong những tình huống cụ thể trong bài. - Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm ) + Học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 (SGK), thảo luận tình huống. + Gv tổ chức HS thành 3 nhóm, sau đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận. + Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống nhóm yêu thích và đóng vai thể hiện tính huống đó. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Dự kiến sản phẩm: HS chia sẻ với bạn. - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của nhóm. Tự đánh giá cuối chủ đề: - Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung - HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dùng giấy bìa, hồ dán, để làm sản phẩm. - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập 3. Đánh giá - HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình - Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với 3
  3. TUẦN 6 Thứ ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP Chủ đề: TRƯỜNG HỌC Bài 6: LỚP HỌC CỦA EM Thời lượng: 3 tiết TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: + Nêu được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học. + Nêu được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó. - Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: + Học sinh đặt được các câu hỏi về lớp học, các thành viên và hoạt động trong lớp học. + Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Làm được những việc phú hợp để giữ lớp học sạch, đẹp. + Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học. 2. Phẩm chất chủ yếu: - Chăm chỉ: Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đồ dùng, thiết bị trong lớp học. - Trách nhiệm: Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp. 3.Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô. Giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực thảo luận nhóm, tương tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tranh SGK; Chuẩn bị 2-3 bộ phiếu bìa, mỗi bộ phiếu gồm nhiều tấm bìa nhỏ, trên mỗi tấm bìa ghi tên một số đồ dùng có trong lớp học (bàn GV, bảng đen, đồng hồ). Một số bộ bìa để tổ chức trò chơi 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động ở lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: HS hát bài: ” Lớp chúng mình” a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về lớp học của mình. b.Tiến trình tổ chức hoạt động - HS nghe và hát theo bài hát theo lời một bài hát về lớp học - HS trả lời câu hỏi: 5
  4. + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các nhóm. 4. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: HS kể được tên các đồ dùng, thiết bị có trong lớp học của mình và công dụng của các loại đồ dùng đó. HS thực hiện giữ gìn cản thận đồ dùng, thiết bị có trong lớp học. - Tiến trình tổ chức hoạt động - GV cũng đưa ra câu hỏi gợi ý: + Lớp học của Minh và Hoa có những điểm gì khác với lớp của em? +Đồ dùng trong lớp Minh và Hoa có khác với lớp của em không? +Kể tên những đồ dùng khác - GV khuyến khích một vài HS phát biểu về những điểm giống nhau, khác nhau đó. - GV kết luận: Lớp học được trang trí khác nhau nhưng đảm bảo các đồ dùng thiết bị để HS học tập. Các em phải thực hiện việc giữ gìn cẩn thận các đồ dùng, thiết bị đó Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của HS 5. Đánh giá GV đánh giá về thái độ: HS yêu quý lớp học của mình 6. Hướng dẫn về nhà Kể cho bố mẹ, anh chị về lớp học của mình * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TIẾT 2 1. Hoạt động khởi động: GV kể cho HS nghe một câu chuyện hoặc đọc một đoạn thơ vui vẻ, ngộ nghĩnh về lớp học ( ví dụ: bài thơ “Chuyện ở lớp” ( Sáng tác: Tô Hà) sau đó dẫn vào bài học a. Mục tiêu: + Học sinh có tâm thế thoải mái, vui vẻ. b.Tiến trình tổ chức hoạt động + HS nghe bài thơ “Chuyện ở lớp” + HS lắng nghe giáo viên nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi: + Bài thơ nói đến điều gì? - Nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Lớp học của em” Tiết 2 c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: Quan sát tranh 1, 2 và trả lời câu hỏi 7
  5. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm và giới thiệu cho nhau về thành viên trong lớp ( là cô giáo, thầy giáo hoặc bạn học của mình) - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: +Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của HS 4. Đánh giá HS kể được một số hoạt động ở lớp và nhiệm vụ của mọi người. Đồng thời, HS biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với nhau trong các hoạt động học tập ở lớp 5. Hướng dẫn về nhà - Hát bài hát về lớp mình cho bố mẹ, anh chị nghe - Kể cho bố mẹ nghe về hoạt động trên lớp * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau TIẾT 3 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: + Học sinh có tâm thế thoải mái, vui vẻ. b.Tiến trình tổ chức hoạt động - GV đưa ra câu hỏi gợi ý: + HS kể những hoạt động ngoài giờ học ởlớp mà em đã tham gia - GV dẫn vào tiết học - Nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Lớp học của em” Tiết 3 c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: Quan sát tranh 1, 2 và trả lời câu hỏi - Mục tiêu: HS nói được các hoạt động ngoài giờ học ở lớp và cảm xúc của các bạn HS khi tham gia các hoạt động - Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi) - HS quan sát lần lượt từng hình trong SGK, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV: +Kể hoạt động của các bạn ở từng hình; +Em có nhận xét gì về sự tham gia của các bạn? +Hoạt động nào thể hiện cô giáo như mẹ hiền? - GV đưa ra câu hỏi + HS nhận xét về thái độ của bạn khi tham gia các hoạt động đó + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 9
  6. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau 11
  7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: + Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về trường học của mình + Nói được tên địa chỉ trường mình. b.Tiến trình tổ chức hoạt động - GV đưa ra một số câu hỏi: +Tên trường học của chúng ta là gì? +Em đã khám phá được những gì ở trường? HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới. -Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ Cùng khám phá trường học” c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh. + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh. 2. Hoạt động khám phá vấn đề: Tìm hiểu trường học của bạn Minh và Hoa. - Mục tiêu: HS nói được tên trường, địa chỉ trường và giới thiệu khái quát được không gian trường học của Minh và Hoa. - Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi) - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình theo gợi ý của GV: +Trường học của Minh và Hoa tên là gì? + Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào? - GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình các phòng chức năng, trao đổi với nhau theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dung của từng hình, từ đó nói được tên các phòng: thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính và nêu được chức năng của các phòng đó cũng như một số phòng và khu vực khác. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3. Hoạt động thực hành: - Mục tiêu: Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng đó. - Tiến trình tổ chức hoạt động - GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi: +Trường em có những phòng chức năng nào? +Có phòng nào khác với trường của Minh và Hoa không? +Vị trí các phòng chức năng có trong trường, khu vui chơi, bãi tập ) khuyến khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa trường của mình với trường của Minh và Hoa. - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: 13