Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 25, 26
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, hình vẽ.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu.
- Kể tên được một số bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu.
• Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.
- Đưa ra được ví dụ cho thấy sự cần thiết của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: máy tính,ti vi chiếu nội dung bài
- HS: SGK.
• Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, hình vẽ.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu.
- Kể tên được một số bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu.
• Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.
- Đưa ra được ví dụ cho thấy sự cần thiết của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: máy tính,ti vi chiếu nội dung bài
- HS: SGK.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2.doc
Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 25, 26
- Tự nhiên và xã hội BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: • Kiến thức, kĩ năng: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, hình vẽ. - Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu. -Kể tên được một số bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu. • Phát triển năng lực, phẩm chất: - Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động. - Đưa ra được ví dụ cho thấy sự cần thiết của cơ quan bài tiết nước tiểu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính,ti vi chiếu nội dung bài - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Khám phá về cơ quan bài tiết nước tiểu. + Yêu cầu HS quan sát hình, TLN chỉ + HS thảo luận và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. + Mời các nhóm lên trình bày. +HS chia sẻ trước lớp + Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và mô tả thêm về các + HS nghe bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu: thận – có 2 quả thận ( thận trái và thận phải ), hình dạng giống hạt đậu. ống dẫn nước tiểu – đường ống dài nối từ 2 quả thận xuống bóng đái. * Hoạt động 2: tìm hiểu chức năng của thận và đường đi của nước tiểu + Yc HS đọc đề bài. + HS đọc + Mời HS đọc đoạn hội thoại. + HS đọc + Cho HS đóng vai thể hiện đoạn hội + HS đóng vai thoại.
- + GV treo tranh cấu tạo cơ quan bài + HS quan sát tiết nước tiểu chưa chú thích và chuẩn bị các thẻ chữ. + GV chọn 2 đội chơi, phổ biến luật + HS nghe chơi và cho HS chơi. GVKL: thận – lọc máu, ống dẫn + HS nghe nước tiểu – dẫn nước tiểu xuống bóng đái, bóng đái – chứa nước tiểu, ống đái – thải nước tiểu ra ngoài. 2.2. Vận dụng + HS đọc + Yc học sinh đọc đề bài. + HSTL + YC HSTLN và dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu bóng đái quá đầy, nước tiểu mà không được thải ra ngoài. Dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu có vật cản ( hòn sỏi ) nằm trong ống dẫn nước tiểu. + HS trình bày + Mời các nhóm trình bày. + HS nhận xét + Các nhóm nx, bổ sung. + HS nghe + GV nhận xét. + HS đọc + Mời học sinh đọc và chia sẻ lời chốt của ông Mặt Trời. + HS quan sát + YC HS quan sát hình chốt và nói những hiểu biết của mình về hình vẽ. + Hình vẽ ai? Minh nói gì? + HS nghe GVKL: Minh nói đã hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu có vật cản trong ống dẫn nước tiểu. Từ đó có các biện pháp như uống nước đầy đủ để bù cho quá trình mất nước trong các hoạt động mất nước của cơ thể và để phòng tránh sỏi thận. 3. Củng cố, dặn dò. + HS nghe + GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau. Tự nhiên và xã hội BÀI: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU. • Kiến thức, kĩ năng:
- GVKL: chúng ta cần tắm rửa hàng ngày bằng nước sạch và xà phòng, + HS nghe không được ăn mặn. Cần phải uống đủ nước mỗi ngày và không được nhịn tiểu để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. *Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. + GV chia nhóm và phát phiếu điều tra thói quen ảnh hưởng đến cơ quan bài +HS điền phiếu tiết nước tiểu. + GV HDHS đọc thông tin trong SGK và điền vào phiếu điều tra. + GV mời các nhóm báo cáo kết quả. ? Bao nhiêu bạn uống đủ nước? + HS trình bày ? Bao nhiêu bạn có thói quen ăn mặn, +HSTL nhịn tiểu và thay đồ lót hàng ngày? + HSTL GV tổng hợp và kết luận: để chăm sóc,bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu +HS nghe thì chúng ta cần phải uống đủ nước, vệ sinh và thay đồ lót hàng ngày. Không nên ăn quá mặn và nhịn tiểu vì điều đó có hại cho sức khỏe và cơ quan bài tiết nước tiểu. 3. Củng cố, dặn dò. ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ, chăm sóc cơ quan bài tiết nước tiểu? +HSTL + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau. Tự nhiên và xã hội BÀI 26: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết 2 ) IV. MỤC TIÊU. • Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. - Giải thích được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- + GV mời hs đọc lời nhân vật trong SGK. + HS đọc + GV cho HS đóng vai là phóng viên nhỏ đi phỏng vấn các bạn trong lớp về + HS đóng vai sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để tránh sỏi thận. ( GV khuyến khích nhiều HS tham gia) + GV nhận xét, khen ngợi. *Hoạt động 2: Thói quen tốt bảo vệ + HS nghe cơ quan bài tiết nước tiểu. + GV cho HS tìm hiểu trong SGK và TLN đưa ra cách thực hiện các thói + HS thảo luận quen tốt giúp bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. GV gợi ý câu hỏi thảo luận: Để bảo vệ, chăm sóc cơ quan bài tiết nước tiểu, các em cần tập những thói quen nào? Chúng ta nên uống nước như thế nào? Cần vệ sinh cá nhân như thế nào? Thói quen ăn uống của các em cần chú ý gì) + Mời các nhóm trình bày. + Các nhóm nhận xét, bổ sung + HS chia sẻ trước lớp + GV nhận xét + HS nhận xét + Gv cho HS đọc và chia sẻ lời chốt + HS nghe của ông Mặt Trời. + HS đọc + YC HS quan sát hình chốt vả nói về những điều mình biết về hình vẽ + HS quan sát và trả lời ? Hình vẽ ai? Hoa khuyên bạn điều gì? Tại sao? Em đã làm gì để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? GVKL: chúng ta không nên ăn mặn vì gây hại cho thận. 3. Củng cố, dặn dò. + HS nghe + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn Hs chuẩn bị bài hôm sau. + HS nghe