Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà

I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Kể được tên một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK;
doc 4 trang Đức Hạnh 12/03/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_3.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà

  1. Tự nhiên và Xã hội BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỌC KHI Ở NHÀ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Kể được tên một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho học sinh xem một đoạn video về - HS xem. bạn nhỏ bị ngộ độc và hỏi: + Bạn nhỏ có những biểu hiện gì mà - HS chia sẻ. phải đi cấp cứu? + Vì sao bạn nhỏ bị như vậy - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.14 , - HS thảo luận theo nhóm đôi. thảo luận nhóm đôi: Vì sao nhiều người bị ngộ độc qua đường ăn uống? - Giáo viên quan sát và gợi ý các nhóm tìm ra được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Gv tổ chức cho học sinh đóng vai để - HS thực hiện. chia sẻ trước lớp về kết quả của nhóm mình. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 2-3 nhóm chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Cách nhận biết thức ăn, đồ uống, đồ dùng không an toàn. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.15, thảo luận nhóm bốn: + Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ - HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó dùng nếu không được cất giữ, bảo chia sẻ trước lớp.
  2. 2.1. Khởi động: - Nêu tình huống: Mẹ và An đi siêu thị, - 2-3 học sinh chia sẻ đến quầy thực phẩm tươi sống, An nhìn thấy thịt, cá, tôm được bọc lại và để trong tủ đông lạnh. An hỏi mẹ: Mẹ ơi vì sao người ta lại bỏ vào tủ lạnh? Em hãy thay mẹ giải thích cho An hiểu. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Cách bảo quản đồ ăn, đồ dùng, đồ dùng an toàn. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.16, - HS thảo luận theo nhóm 4. thảo luận nhóm bốn: + Những thành viên trong gia đình Minh đang làm gì sau bữa ăn? + Việc làm nào thể hiện việc cất giữ đồ ăn, đồ dùng đúng cách? + Phải cất sữa chua ở đâu? + Tại sao phải để dầu ăn vào đúng kệ gia vị? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước - Nhận xét, tuyên dương. lớp. * Hoạt động 2: Cách phòng tránh ngộ độc ở gia đình mình. - Gv gợi ý để học sinh nêu một số cách - HS nêu bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng. - Gv cho hs liên hệ với các việc làm - 3-4 học sinh chia sẻ. của gia đình mình - Nhận xét, tuyên dương. 2.3. Thực hành: * Hoạt động 1: Cách đọc thông tin trên hàng hóa - Gv cho học sinh quan sát tranh sgk/tr.16 và chia sẻ với bạn mình - Hoạt động nhóm đôi những hiểu biết của mình khi đọc những thông tin trên sản phẩm. Giải thích được vì sao phải đọc thông tin - 2-3 HS nêu. trước khi mua hàng. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Cách xử lí khi bị ngộ độc. - Yc quan sát tranh sgk/tr. 17 và mô tả - Học sinh nêu tình huống tình huống. - Thảo luận nhóm – tổ chức đóng vai - 1-2 nhóm lên đóng vai giải quyết tình để giải quyết tình huống. huống.