Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hoa

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, ... có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả (bộ phận).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai.
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần).
doc 68 trang Đức Hạnh 13/03/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Hoa

  1. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết 1 V￿ Sinh Môi Trư￿ng (tiết 2) (NL + KNS + MT + BĐ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả (bộ phận). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. - Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai. * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi - 2 em lên kiểm tra bài cũ. của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. * Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân - HS quan sát các hình trong SGK trang
  2. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết 2 V￿ Sinh Môi Trư￿ng (tiết 3) (NL + KNS + MT + BĐ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. 2. Kĩ năng: Thực hiện việc thải nước đúng nơi quy định. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước (bộ phận). * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. - Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi - 2 em lên kiểm tra bài cũ. của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. * Cách tiến hành : Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và - HS quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK
  3. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết 1 Ôn T￿p Xã H￿i I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. 2. Kĩ năng: Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi - 2 em lên kiểm tra bài cũ. của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại trường và trình độ nhận thức của HS ở các vùng miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức: * Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, - HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, ) về một trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường dung tranh. học, cộng đồng trước kia và hiện nay.
  4. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết 2 Th￿c V￿t (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. 2. Kĩ năng: Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Các phương pháp: Thực địa. Quan sát. Thảo luận nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi - 2 em lên kiểm tra bài cũ. của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (20 phút) * Mục tiêu : Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng - Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực các nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực em được phân công các em được phân công - Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên - GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối làm việc theo trình tự ở sân trường hay ở xung quanh sân trường. Bước 2 : Trình tự : - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm được phân công. việc của nhóm mình. - Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình
  5. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 21 tiết 1 Thân Cây (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết một số kiến thức cơ bản về thân cây theo cách mọc và theo cấu tạo. 2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) và theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. - Các phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm. Trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi - 2 em lên kiểm tra bài cũ. của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm (12 phút) * Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình - Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các theo gợi ý hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ? - GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng. - GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo - Một số HS lên trình bày kết quả làm