Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 1 đến 5

BÀI : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng nhóm(Phiếu) ghi câu hỏi HĐ2
- HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
doc 20 trang Đức Hạnh 14/03/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_1_den_5.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 1 đến 5

  1. Tuần: 1 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm(Phiếu) ghi câu hỏi HĐ2 - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ KT sách vở của HS B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: HS nhận biết được sự Thực hành cách thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở sâu 15’ vào thật sâu và thở ra hết sức. * Cách tiến hành: - HS thực hành “Bịt mũi, nín thở” (?) Em thấy gì sau khi nín thở lâu? - Thở gấp và sâu hơn bình thường. - GV: Hãy theo dõi cử động phồng 1HS lên bảng, cả lớp đứng tại lên, xẹp xuống của lồng ngực khi chỗ thở sâu và thở ra hết sức(H1- hít vào, thở ra. SGK). (?) So sánh lồng ngực khi hít vào, - Lồng ngực phồng lên, xẹp xuống thở ra bình thường và khi thở sâu? ít hơn. (?) Nêu ích lợi của việc thở sâu? - Cung cấp nhiều ô- xi, lồng ngực khoẻ - Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lênđể nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói Làm việc với được tên các bộ phận của cơ quan SGK 19’ hô hấp, nói được đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra.Hiểu
  2. Tuần: 1 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 1: Nên thở như thế nào? I- Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các- bô- níc, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người. - Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, gương soi, phiếu bài tập HĐ2 III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Mũi dùng để làm gì? 1HS (?) Thở sâu có tác dụng gì? 1HS B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Giải thích được tại sao Thảo luận ta nên thở bằng mũi mà không nên nhóm 15’ thở bằng miệng. * Cách tiến hành: - HS dùng gương quan sát phía trong của mũi. (?) Các em nhìn thấy gì trong mũi? - lông mũi (?) Khi bị sổ mũi, em thấy có gì - nước mũi chảy ra từ hai lỗ mũi? (?) Hằng ngày, dùng khăn sạch lau - bụi bẩn phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? (?) Theo em thở bằng mũi và thở - Thở bằng mũi tốt hơn. Vì trong bằng miệng kiểu nào tốt hơn? Vì mũi có lông mũi và có nhiều tuyến sao? dịch nhầy để cản bụi. - GV: Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi, ngoài ra còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi ta hít vào. Chính vì vậy thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Nói được ích lợi của làm việc với việc hít thở không khí trong lành và SGK 19’ tác hại của việc hít thở không khí có
  3. Tuần: 2 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 2: Vệ sinh hô hấp I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Kể ra những việc nên và không nên để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh mũi, họng. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm HĐ1 - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Tại sao ta nên thở bằng mũi mà - hợp VS, có lợi cho SK. không nên thở bằng miệng? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của Thảo luận việc tập thở buổi sáng. nhóm 15’ * Cách tiến hành: GV gắn câu hỏi: 1 HS quan sát H1, 2, 3 và thảo luận nhóm 4. (?) Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi - Buổi sáng không khí thường gì? trong lành, ít bụi, nên tập thở sâu sẽ hít được nhiều ô- xi, (?) Hằng ngày chúng ta nên làm gì - lau sạch mũi, súc miệng bằng để giữ sạch mũi, họng? nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp. - GV: Vậy chúng ta nên tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Kể ra được những việc Thảo luận theo nên và không nên làm để giữ vệ cặp 19’ sinh cơ quan hô hấp * Cách tiến hành: - HS quan sát các hình ở trang 9, thảo luận cặp đôi: (?) Chỉ và nói tên các việc nên và - HS thảo luận không nên làm để bảo vệ và giữ vệ - HS trả lời(mỗi HS 1 câu) sinh cơ quan hô hấp? (GV giúp các nhóm bằng cách đặt thêm câu hỏi như: Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại cho cơ quan hô hấp? Tại sao?)
  4. Tuần: 2 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 3: phòng bệnh đường hô hấp I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Hằng ngày chúng ta nên làm gì 1HS để giữ sạch mũi họng? (?) Kể một số việc nên và không 1HS nên làm để giữ vs cơ quan hô hấp? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô Động não 5’ hấp thường gặp. * Cách tiến hành: (?) Kể tên các bộ phận của cơ quan - mũi, khí quản, phế quản, 2 lá hô hấp? phổi. (?) Kể tên một số bệnh đường hô 3- 4HS hấp mà em biết? - GV: Bệnh hô hấp thường gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân Làm việc với và cách đề phòng bệnh đường hô SGK 22’ hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. * Cách tiến hành: - GV chia lớp ra làm 6 nhóm, yêu cầu mõi nhóm quan sát một hình và nêu nội dung tranh. - HS thảo luận và trả lời. (?) Nêu nội dung của tranh? - HS nêu. (?) Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? (?) Nguyên nhân nào khiến Nam bị - Mặc không đủ ấm viêm họng?
  5. Tuần: 3 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 4: bệnh lao phổi I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được những việc nên làm và những việc không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được khám và chữa bệnh kịp thời. Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh - Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi câu hỏi HĐ1 - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Kể tên một số bệnh đường hô - viêm mũi, viêm họng, viêm phế hấp thường gặp? quản, viêm phổi, (?) Chúng ta cần làm gì để phòng - mặc đủ ấm, ăn đủ chất bệnh viêm đường hô hấp? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, Làm việc với đường lây bệnh và tác hại của bệnh. SGK 11’ * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát H1, 2, 3, 4, 5 và HĐ nhóm 4, nhóm trưởng phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân, thảo luận theo câu hỏi SGK(bảng nhóm). (?) Nguyên nhân gây ra bệnh lao - Do vi khuẩn gây ra: những người phổi là gì? ăn uống thiếu, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. (?) Bệnh lao phổi có biểu hiện như - ăn không ngon, người gầy đi, hay thế nào? sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng có thể ho ra máu và có thể chết. (?) Bệnh có thể lây từ người bệnh - Qua đường hô hấp sang người lành = con đường nào? (?) Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì - Sức khoẻ giảm sút, tốn kém tiền đối với sức khoẻ của bản thân người của để chữa và còn dễ lây cho bệnh và những người xung quanh? những người trong gia đình và - Kết luận: những người x. quanh nếu không có ý thức giữ vệ sinh như: dùng
  6. Tuần: 3 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 5: máu và cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nguyên nhân gây ra bệnh lao 1HS phổi? (?) Em và gia đình cần làm gì để 1HS phòng tránh bệnh lao phổi? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Trình bày được sơ lược Quan sát và về thành phần của máu và chức thảo luận 15’ năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. * Cách tiến hành: - Thảo luận cặp đôi các câu hỏi trang 14. (?) Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao - Đại diện trả lời. giờ chưa? (?) Khi bị đứt tay hoặc trầy da, bạn nhìn thấy gì ở vết thương? 2HS đọc lời nói chuyện của 2 bạn nhỏ trong hình 1 (?) Máu là một chất như thế nào? - chất lỏng màu đỏ, gồm có huyết tương và huyết cầu. - GV giới thiệu cho HS về huyết tương và huyết cầu ở hình 2, huyết cầu đỏ ở hình 3. - GV: Ngoài huyết cầu đỏ, còn có các loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh. (?) Cơ quan tuần hoàn có chức năng - vận chuyển máu đi khắp cơ thể gì?
  7. Tuần: 4 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 6: Hoạt động tuần hoàn I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. - Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Giáo dục HS yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng: - GV: SGK, sơ đồ và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận (HĐ 2) - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Cơ quan tuần hoàn gồm những 1HS trả lời. bộ phận nào? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của Thực hành tim và đếm nhịp mạch đập. 14’ * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS áp tai vào lưng phía bên trái của bạn để nghe và đếm nhịp đập của tim trong 1’. Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình(phía dưới ngón cái) đếm số nhịp đập trong 1’. - HS thực hành. (?) Các em nghe thấy gì khi áp tai - HS nêu vào lưng bạn? (?) Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ - HS nêu tay em cảm thấy gì? (?) Hãy nêu kết quả nghe và đếm 2- 3HS nêu kết quả nhịp tim, mạch? - GV: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Chỉ được đường đi của Làm việc với máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn SGK 13’ và vòng tuần hoàn nhỏ. * Cách tiến hành: Bảng nhóm * HS hoạt động cặp đôi. (?) Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao - Đại diện chỉ sơ đồ và trả lời câu mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của hỏi.