Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 13, 14

BÀI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
- Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Làm việc theo cặp/ nhóm.
- Quan sát.
IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi hoạt động 1.
- HS: SGK, phiếu bài tập ( HĐ 2)
doc 8 trang Đức Hạnh 14/03/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_13_14.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 13, 14

  1. Tuần:13 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Một số hoạt động ở trường I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu được ích lợi của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực vào các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Làm việc theo cặp/ nhóm. - Quan sát. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi hoạt động 1. - HS: SGK, phiếu bài tập ( HĐ 2) V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Kể tên các môn học ở trường? Em thích nhất môn nào? Vì sao? - HS trả lời (?) HĐ chủ yếu của HS ở trường là gì? - HS trả lời B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ - Mục tiêu: Biết một số HĐ ngoài giờ lên lớp. Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các HĐ đó. a. Hoạt động 1: - Cách tiến hành: GV gắn bảng - HS hoạt động cặp đôi, QS hình QS theo cặp20’ nhóm trang 48, 49 hỏi và trả lời câu hỏi. (?) Bạn cho biết H1(2,3,4,5,6) thể - Đại diện nhóm trả lời hiện hoạt động gì? (?) Hoạt động này diễn ra ở đâu? - Đại diện nhóm trả lời (?) Bạn có nhận xét gì về thái độ và - Đại diện nhóm trả lời ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS Tiểu học gồm vui chơi giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây, giúp đỡ gia dình thương binh, liệt sĩ b, Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt Thảo luận theo động của mình ngoài giờ lên lớp ở nhóm 14’ trường.
  2. Tuần:13 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Giáo dục HS sự an toàn khi chơi các trò chơi ở trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Trò chơi. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ - Cho hs khởi động - HS hát “ Hổng dám đâu” (?) Nêu tên các trò chơi trong bài - HS nêu hát? B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ a, HĐ 1: quan * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời sát theo cặp: gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, 20’ khoẻ mạnh, an toàn. - Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * Cách tiến hành: Bảng phụ - HS quan sát tranh trang 50, 51 thảo luận cặp đôi theo câu hỏi trên bảng. (?) Bạn cho biết tranh vẽ gì? (?) Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
  3. Tuần:14 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố. - HS kể mạnh dạn, chính xác. - Giáo dục HS ý thức gắn bó và yêu quê hương. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát thực tế. - Đóng vai. IV. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, tranh ảnh và các bài báo sưu tầm về các cơ sở văn hoá, giáo dục, y tế. V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ - HS hát “ Yêu Hà Nội”. (?) Nêu tên thành phố nơi em đang - Hà Nội sống? B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh - Cách tiến hành: GV chia lớp - HS quan sát các hình từ trang 52 thành các nhóm 4 đến trang 55 và nói về những gì mình quan sát được - Đại diện nhóm trả lời. GV kết luận: Mỗi tỉnh(thành phố) đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống, vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. * Hoạt động 2: Nói về tỉnh(thành phố) nơi bạn đang sống. - Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. - Cách tiến hành: - HS hoạt động theo tổ: Tập trung tranh ảnh sưu tầm và các bài báo
  4. Tuần:14 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống(Tiếp theo) I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố. - HS kể mạnh dạn, chính xác. - Giáo dục HS ý thức gắn bó và yêu quê hương. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát thực tế. - Đóng vai. IV. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, màu V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ (?) Các cơ quan hành chính, văn - HS trả lời( mục bạn cần biết) hoá, giáo dục, y tế nơi em đang sống có nhiệm vụ gì? B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Nói về tỉnh(thành phố) nơi bạn đang sống. - Mục tiêu: HS kể tên, giới thiệu về một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố; có hiểu biết về các cơ quan đó - Cách tiến hành: GV chia lớp - HS hoạt động nhóm 4, kể tên và thành các nhóm 4 giới thiệu bằng tranh, ảnh. - Đại diện nhóm kể tên và giới thiệu GV kết luận: Mỗi tỉnh(thành phố) đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống, vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. * Hoạt động 2: Vẽ tranh - Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố nơi em đang sống