Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 15, 16, 17
Bài: Các hoạt động thông tin liên lạc
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Kể được tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh đời sống.
- Giáo dục HS ý thức học hỏi, tìm hiểu XH, nếp sống văn hoá.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi hoạt động 1, phong bì thư
- HS: SGK, điện thoại đồ chơi
III- Các hoạt động dạy học:
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Kể được tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh đời sống.
- Giáo dục HS ý thức học hỏi, tìm hiểu XH, nếp sống văn hoá.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi hoạt động 1, phong bì thư
- HS: SGK, điện thoại đồ chơi
III- Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 15, 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_15_16_17.doc
Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 15, 16, 17
- Tuần:15 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Các hoạt động thông tin liên lạc I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Kể được tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu được ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh đời sống. - Giáo dục HS ý thức học hỏi, tìm hiểu XH, nếp sống văn hoá. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi hoạt động 1, phong bì thư - HS: SGK, điện thoại đồ chơi III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi em đang sống? - HS trả lời B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt * Mục tiêu: Kể tên được một số động: 34’ hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện a. Hoạt động 1: huyện. Nêu được ích lợi của hoạt Thảoluận nhóm động bưu điện trong đời sống. 20’ * Cách tiến hành: GV gắn bảng - HS hoạt động nhóm 4. nhóm (?) Bạn đã đến nhà bưu điện huyện - Đại diện nhóm trả lời bao giờ chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện huyện? (?) Nêu ích lợi của hoạt động bưu - Đại diện nhóm trả lời điện? GV kết luận: Bưu điện giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài .( Mục bạn cần biết) - HS nêu lại b, Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết được ích lợi của Làm việc theo hoạt động phát thanh truyền hình. nhóm 8’ * Cách tiến hành: - HS thảo luận cặp đôi. (?) Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt - Là những cơ sở thông tin liên lạc động phát thanh truyền hình? phát tin tức trong nước và ngoài nước, giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, y tế
- Tuần:15 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Hoạt động nông nghiệp I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của thành phố nơi các em đang sống - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - Giáo dục HS sự yêu thích tìm hiểu xung quanh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. - Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Hoạt động nhóm - Thảo luận theo cặp. - Trưng bày triển lãm. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp. - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ - Cho HS khởi động - HS hát “Ngày mùa vui” B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ a, HĐ 1: quan * Mục tiêu: - Biết được những hoạt sát theo nhóm: động nông nghiệp ở tỉnh(thành phố) 20’ nơi các em đang sống, ích lợi của hoạt động nông nghiệp. * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh trang 58, 59 thảo luận nhóm 4. (?) Hãy kể tên các hoạt động trong - Đại diện nêu hình? (?) Các hoạt động đó mang lại ích - Đại diện nêu lợi gì? GV kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nông nghiệp (Bạn cần biết) - HS nêu lại b, HĐ 2: Thảo * Mục tiêu: Biết một số hoạt động luận theo cặp 7’ nông nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống. * Cách tiến hành: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. - Đại diện nhóm trình bày kết
- Tuần: 16 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Hoạt động công nghiệp, thương mại I- Mục tiêu: - Kể tên được một số hoạt động công nghiệp, thương mại của thành phố nơi các em đang sống. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. - Giáo dục HS sự ham hiểu biết. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. - Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Hoạt động nhóm - Trò chơi. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi hoạt động 2, 3; tranh vẽ cảnh chợ - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: * Khởi động: Cho HS chơi “ Đi chợ B. Bài mới:38’ mua gì? Cho ai?” - HS chơi 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở thành phố nơi các em đang sống. - Cách tiến hành: - GV: HĐ công nghiệp là các hoạt động phải dùng máy móc để làm việc. (?) Kể về các hoạt động công nghiệp ở - HS hoạt động cặp đôi nơi các em đang sống? - Đại diện trả lời - GV: Các hoạt động như luyện thép, sản xuất ô tô, xe máy đều gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của nó. - Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát các hình trang (?) Nêu tên các hoạt động trong các 60, thảo luận trong nhóm 4 hình? - Đại diện nhóm trả lời.
- Tuần:16 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: làng quê và đô thị I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. - Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm - Vẽ tranh. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh ảnh về làng quê, đô thị, phiếu bài tập - HS: SGK, bảng nhóm(HĐ1,2), phiếu bài tập(HĐ1) V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ HS hát “Quê hương tươi đẹp” B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị - Cách tiến hành - HS quan sát tranh 1,2,3(tr 62,63) Phiếu bài tập thảo luận theo cặp và làm Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô phiếu bài tập( 2nhóm làm thị: bảng nhóm) Làng Đô quê thị + Phong cảnh, nhà cửa . + HĐ sinh sống chủ . yếu của nhân dân + Đường sá, HĐ giao . thông + Cây cối . - GV nêu mục bạn cần biết - Đại diện nhóm lên trình bày (bảng nhóm) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tuần:17 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: an toàn khi đi xe đạp I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Bước đầu HS biết một số qui định đối với người đi xe đạp. - HS biết áp dụng vào cuộc sống. - Giáo dục HS ý thức thực hiện an toàn giao thông. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. - Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm - Trò chơi. - Đóng vai. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm(HĐ1), 1 số biển báo giao thông - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ - HS hát “Lái ô tô” B. Bài mới:35’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2. Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm - Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. - Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát các hình trang 64, 65 và thảo luận nhóm 4. (?) Em quan sát thấy gì trong tranh? - Đại diện nhóm trả lời. (?) Em thấy ai đi đúng? Ai đi sai? - GV hỏi thêm: Vì sao em cho rằng người đó đi sai? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu:.HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. - Cách tiến hành: - HS thảo luận cặp đôi (?) Theo bạn người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông? - GV: Khi đi xe đạp cần đi bên phải
- Tuần:17 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: ôn tập học kì I I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Nêu một số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II. Đồ dùng: - GV: SGK, hình câm các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thẻ ghi tên các cơ quan chức năng của các cơ quan đó. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới:38’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt * Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai động: 37’ nhanh, ai đúng” - Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS có thể kể tên và nêu chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thi gắn thẻ ghi tên các cơ quan trên tranh câm. - Các nhóm thi gắn nhanh, đúng (?) Chức năng của các cơ quan đó là - Ví dụ: Cơ quan hô hấp: mũi, khí gì? quản, phế quản có chức năng dẫn khí. Phổi có chức năng trao đổi khí * Hoạt động 2: Qua sát hình theo nhóm - Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Cách tiến hành: - HS hoạt động nhóm 4, quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 (?) Các hình thể hiện hoạt động + Hình 1: HĐ thông tin liên lạc. nào? + Hình 2: HĐ công nghiệp + Hình 3: HĐ thương mại + Hình 4: HĐ nông nghiệp