Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 18, 19, 20
BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- Mục tiêu:
- Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng nhóm
- HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm, ảnh của gia đình
III- Các hoạt động dạy học:
I- Mục tiêu:
- Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng nhóm
- HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm, ảnh của gia đình
III- Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 18, 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_18_19_20.doc
Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 18, 19, 20
- Tuần:18 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: ôn tập học kì i I- Mục tiêu: - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. - Giáo dục HS ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm, ảnh của gia đình III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới:38’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 37’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: HS kể được một số Quan sát hình hoạt động nông nghiệp, công theo nhóm 20’ nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. * Cách tiến hành: - Bước 1: - HS hoạt động nhóm 4. (?) Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1,2,3,4 trang 67 SGK. (?) Hãy kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc nơi em đang sống? - Đại diện nhóm nêu - Bước 2: - Từng nhóm dán tranh ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được rồi giới thiệu. b. Hoạt động 2 - Từng HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về Làm việc cá gia đình mình. nhân 17’ - GV nhận xét, đánh giá C. Vận dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu. * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần:18
- (?) Chỉ và nói việc nào làm đúng, việc nào làm sai? - GV hỏi thêm: (?) Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? (?) Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? (?) Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?(gia đình em)? - GV gắn bảng nhóm: Tên Chôn Đốt ủ Tái Thôn chế - GV điền những câu trả lời của HS và giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh(mục bạn cần biết) - HS nêu mục bạn cần biết. c,Hoạt động 3: - GV đưa ra một số tình huống về - HS thảo luận nhóm 4, đóng vai. Tập sáng tác việc xử lí rác thải. bài hát theo - GV nhận xét, đánh giá. nhạc có sẵn hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai 7’ C. Vận dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
- thể em đã quan sát thấy ở địa phương? (?) Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên? - GV kết luận mục1 bạn cần biết (tr - HS nêu lại 71). * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. - Cách tiến hành: - Quan sát hình 3, 4 (tr 71), thảo (?) Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu luận nhóm đôi: có trong hình? - Đại diện nhóm trả lời (?) ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào? (?) Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? (?) Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? - GV kết luận: ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau và cách sử dụng cũng khác nhau. ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại. ở nông thôn thường dùng nhà tiêu 2 ngăn, phải có tro bếp đổ lên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác. Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi - HS nêu ý 2,3 mục bạn cần biết. trường không khí, đất và nước. C. Vận dụng: (?) Nêu nội dung bài - HS nêu 2’ *Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
- - Hãy tiếp tục hoạt động nhóm cho - HS hoạt động nhóm. biết: - Đại diện nhóm trả lời (?) Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người? (?) Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy đi đâu? - HS xem hình 5. - GV kết luận(mục bạn cần biết 2 HS nhắc lại trang 73) * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh - Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. * Cách tiến hành: (?) ở địa phương và gia đình em - HS tự liên hệ nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy đã hợp vệ sinh chưa? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? - Hãy quan sát hình 3, 4 trang 73, thảo luận cặp đôi: (?) Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? (?) Theo bạn nước thải có cần xử lí không? - GV lấy ví dụ để HS thấy nước thải công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người: Công ty Chế biến bột ngọt Vêdan đổ nước thải ra sông Thị Vải (Đồng Nai) làm ô nhiễm nguồn nước (năm 2008) - GV kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. C. Vận dụng: (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
- Tuần:20 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Thực vật I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một số cây. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. - Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thực địa. - Quan sát - Thảo luận nhóm IV. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, giấy A4, bút màu, bút chì V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ - HS hát “Lí cây xanh” B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. - Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. - Cách tiến hành: GV chia lớp làm 3 nhóm, phân công quan sát cây cối ở sân trường. - HS chỉ và nói tên cây, nêu từng bộ phận của mỗi cây, nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận: Mục bạn cần biết - HS nêu lại - GV giới thiệu một số cây trong SGK(hoặc tranh, ảnh sưu tầm).
- Câu hỏi ôn tập chương Xã hội - Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị? - Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp hay thương mại buôn bán? Em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào? - Hãy kể tên một số sản phẩm nông nghiệp mà em biết? - Khi sử dụng các sản phảm hàng hoá em phải có thái độ như thế nào? - Hãy kể những trò chơi em thường chơi ở trường? Những trò chơi đó giúp em điều gì? - ở trường em thích học môn gì nhất? Vì sao? - Hãy nêu các biện pháp phòng cháy khi ở nhà? - Đối với những người họ hàng của mình em cần có thái độ như thế nào? - Như thế nào là gia đình có hai hoặc ba thế hệ? Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ? đó là những ai?