Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 21, 22, 23

BÀI: THÂN CÂY
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nhận dạng và kể tên được một số cây có thân mọc đứng, thân leo, bò, gỗ, thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân(đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân(thân gỗ, thân thảo).
- Giáo dục HS yêu tự nhiên xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận, làm việc nhóm. - Trò chơi.
IV. Đồ dùng:
- GV: SGK, phiếu bài tập, bảng phụ(HĐ2), 2 phiếu ghi tên: bàng, mướp, bí ngô, lúa
- HS: SGK, phiếu bài tập(hoặc VBT)
doc 13 trang Đức Hạnh 14/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 21, 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_21_22_23.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 21, 22, 23

  1. Tuần:21 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Thân cây I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nhận dạng và kể tên được một số cây có thân mọc đứng, thân leo, bò, gỗ, thảo. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân(đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân(thân gỗ, thân thảo). - Giáo dục HS yêu tự nhiên xung quanh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận, làm việc nhóm. - Trò chơi. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, phiếu bài tập, bảng phụ(HĐ2), 2 phiếu ghi tên: bàng, mướp, bí ngô, lúa - HS: SGK, phiếu bài tập(hoặc VBT) V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ HS hát “Lý cây xanh” B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ * Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên được một số cây có thân mọc đứng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo. * Cách tiến hành: - HS QS các hình SGK tr78, 79 thảo luận cặp đôi và ghi vào phiếu(VBT). (?) Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, leo, bò? Trong đó cây nào thân gỗ(cứng)? Cây nào thân thảo(mềm)?(Đánh dấu x) Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng bò leo Thân gỗ(cứng) Thân thảo(mềm) 1 nhãn x x 2 bí đỏ x x . . 7 Các cây x x lấy gỗ trong rừng
  2. Tuần:21 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: thân cây(Tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận, làm việc nhóm. - Trò chơi. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, phiếu HĐ1, bảng phụ ghi gợi ý(HĐ2) - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu tên một số cây có thân mọc 1 HS đứng, thân leo, thân bò? (?) Nêu tên một số cây thân gỗ, thân 1 HS thảo? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ Tìm hiểu về chức năng và lợi ích của thân cây đối với đời sống con người và động vật. 2. Các HĐ:34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Nêu được chức năng Thảo luận cả của thân cây trong đời sống của lớp: 15’ cây. * Cách tiến hành: (?) Ai đã thực hành theo lời dặn của - HS giơ tay cô từ tuần trước? * HS làm phiếu thảo luận nhóm để PHIếU nêu kết quả thực hành: 1. Rạch thử vào thân cây đu đủ hoặc - có nhựa chảy ra ngắt cây rau diếp, em thấy có hiện tượng gì xảy ra? 2. Bấm ngọn cây nhưng không làm - Ngọn cây sẽ bị héo vì không có đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau chất nuôi cây. em thấy ngọn cây thế nào? 3. Trong thân cây có chứa gì? Thân - Thân cây có nhựa cây. Thân vận cây có chức năng gì? chuyển nhựa cây  Nếu không có điều kiện thực - HS nêu
  3. Phiếu bài tập Tự nhiên và xã hội(Tuần 21) Thân cây(Tiếp theo) 1. Rạch thử vào thân cây đu đủ hoặc ngắt cây rau diếp, em thấy có hiện tượng gì xảy ra? 2. Bấm ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau em thấy ngọn cây thế nào? 3. Trong thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì?
  4. loại rễ * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được. - Cách tiến hành: - Các nhóm trưng bày rễ cây sưu tầm được và giới thiệu trong nhóm. - Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp tên rễ cây và phân loại chúng. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài - HS nêu Dặn dò: 2’ (?) Theo em, khi đứng trước gió cây - Rễ cọc, vì rễ cọc ăn sâu vào lòng có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đất hơn rễ chùm. đứng vững hơn? Vì sao? (?) Người ta thường trồng cây để - Rễ cọc chắn bão. Vậy cây trồng để chắn bão là loại cây có rễ cọc hay rễ chùm? - Về thực hành cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất và theo dõi các hiện tượng xảy ra với cây rau. *Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  5. 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và thảo luận theo câu hỏi: - Đại diện nhóm trả lời: (?) Hình chụp cây gì? + Tranh 2: Cây sắn, rễ củ, làm thức (?) Cây đó có loại rễ gì? ăn cho người, động vật. (?) Rễ cây đó có tác dụng gì? + Tranh 3; 4: Cây nhân sâm và rễ cây tâm thất có rễ củ, dùng để làm thuốc. + Tranh 5: Cây củ cải đường có rễ củ, để làm thức ăn và làm thuốc. (?) Vậy qua hoạt động trên em thấy - Làm thức ăn cho người, cho động rễ của một số cây có thể dùng để vật, làm thuốc chữa bệnh. làm gì? - GV kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường * Hoạt động 3: (Nếu còn thời gian) Trò chơi: Rễ cây này dùng để làm gì? - GV hướng dẫn cách chơi: 2 HS ngồi cạnh nhau làm một nhóm. 1 HS nêu tên một cây được trồng hoặc được bán ở địa phương và hỏi: Rễ cây đó để làm gì? HS kia trả lời. Sau - HS chơi theo cặp mỗi lần chơi lại đổi vai. - 1HS lên bảng trả lời câu hỏi của các bạn ở dưới lớp. nếu trả lời nhanh, đúng liên tiếp 5 câu thì được tặng danh hiệu “Nhà nông học” C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ (?) Một số rễ cây có thể dùng để - Ăn, làm thuốc chữa bệnh, làm gì? (?) Vậy em cần làm gì để chăm sóc - trồng, tưới cây, không bẻ cành, và bảo về cây xanh? hái hoa, * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  6. nhau của các loại lá cây) (?) Nhận xét về độ lớn của các loại lá cây?(GV cho HS xem) - có nhiều độ lớn khác nhau - Kết luận: Lá cây chủ yếu có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ hoặc vàng. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá. Lá cây có rất nhiều hình dạng và độ - HS nêu lại mục bạn cần biết. lớn khác nhau. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Phân loại các lá cây Làm việc với sưu tầm được. vật thật 17’ * Cách tiến hành: - Các tổ trưng bày lá cây sưu tầm được, giới thiệu trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn tổ sưu tầm được nhiều loại lá. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ (?) ở nhà các con cũng như ở trường chúng ta trồng rất nhiều loại cây. Vậy để lá cây luôn xanh tốt và đẹp thì hằng ngày các con cần làm gì? - chăm sóc, tưới cây, - GV nhắc nhở HS chăm sóc công trình măng non hàng ngày. - HS hát “Lí cây xanh” * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  7. năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. - GV: Nhờ hơi nước thoát ra từ lá cây mà dòng nước liên tục được hút từ rễ qua thân và đi lên lá. Sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Kể được những ích lợi Thảo luận của lá cây. nhóm 14’ * Cách tiến hành: (?) Dựa vào thực tế cuộc sống và - Để ăn, làm thuốc, gói bánh, làm quan sát hình ở trang 89 SGK cho nón, lợp nhà biết người ta sử dụng lá cây vào những việc gì? (?) Thảo luận nhóm 4 và viết ra - HS thảo luận và viết ra bảng bảng nhóm tên lá cây được dùng nhóm. làm thức ăn, làm thuốc - HS gắn bảng và đọc kết quả. - HS nhận xét nhóm làm nhanh và tìm được nhiều loại lá cây. - GV nhận xét, đánh giá. C. Vận dụng; (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: