Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 24, 25, 26

BÀI: HOA
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
- Giáo dục HS yêu tự nhiên xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Quan sát và thảo luận tình huống thực tế. - Trưng bày sản phẩm.
IV. Đồ dùng:
- GV: SGK, một số bông hoa
- HS: SGK, sưu tầm một số loại hoa, SGK, bảng nhóm, băng dính.
doc 12 trang Đức Hạnh 14/03/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 24, 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_24_25_26.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 24, 25, 26

  1. Tuần: 24 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: hoa I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. - Giáo dục HS yêu tự nhiên xung quanh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát và thảo luận tình huống thực tế. - Trưng bày sản phẩm. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, một số bông hoa - HS: SGK, sưu tầm một số loại hoa, SGK, bảng nhóm, băng dính. V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Lá cây có chức năng gì? 1 HS nêu (?) Nêu những ích lợi của lá cây? 1 HS nêu B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận 15’ * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm 4 nói tên, màu sắc của các bông hoa trong hình ở SGK trang 90, 91 và những bông hoa sưu tầm được. - Đại diện trả lời. (?) Những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? - HS nêu. (?) Vậy em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc và mùi hương của các loài hoa? - Khác nhau
  2. Tuần: 24 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: quả I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của hạt. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống con người. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát và thảo luận thực tế. - Trưng bày sản phẩm. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, 1 số loại quả - HS: SGK, sưu tầm một số loại quả. V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu tên một số bộ phận thường 1 HS có của bông hoa? (?) Nêu chức năng và ích lợi của 1 HS hoa? B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh Quan sát và để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, thảo luận 17’ hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được tên các bộ phận thường có của một quả. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn - HS làm việc theo cặp (hoặc nhóm về loại quả mà mình có (tên quả, 4) màu sắc, hình dạng và mùi vị khi - Một vài HS giới thiệu trước lớp. ăn). (?) Quả chín thường có màu gì? - đỏ, vàng, có quả có màu xanh (?) Hình dạng quả của các loài cây - thường khác nhau giống hay khác nhau? (?) Mùi vị của các loại quả giống - mỗi quả có một mùi vị khác hay khác nhau? nhau, có quả rất ngọt, có quả chua
  3. Tuần: 25 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: động vật I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật ưa thích. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi HĐ 1 - HS: SGK, giấy vẽ, màu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ - HS hát “Chị ong nâu và em bé” B. Bài mới:36’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt * Hoạt động 1: Quan sát và thảo động: 35’ luận. - Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Cách tiến hành: - HS quan sát hình trong SGK trang 94, 95, thảo luận nhóm 4 (?) Bạn có nhận xét gì về hình dạng - Đại diện nhóm trả lời. và kích thước của các con vật? (?) Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật? (?) Chọn một số con vật có trong hình, nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - Kết luận(mục Bạn cần biết) 1 HS nêu lại. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS vẽ một con vật mà em yêu thích. - HS vẽ - HS trưng bày, giới thiệu - HS chơi “Đố bạn con gì?” GV hướng dẫn HS cách chơi: 1 HS đeo hình ảnh(hoặc tên) một con vật sau lưng và hỏi cácbạn dưới lớp một
  4. Tuần: 25 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: côn trùng I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Thuyết trình. - Thực hành. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ1 - HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm, côn trùng thật. V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu những đặc điểm giống và 1 HS: + Giống: Cơ thể đều gồm 3 khác nhau của một số con vật như phần: Đầu, mình và cơ quan di bò, hổ, voi, kiến ? chuyển. + Khác nhau: Hình dạng, độ lớn. B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận nhóm 4. (?) Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, - Đại diện nhóm trả lời(Mỗi nhóm chân, cánh(nếu có) của từng con một con) côn trùng có trong hình? (?) Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? (?) Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? - GV hỏi cả lớp: (?) Nêu đặc điểm - HS nêu chung của côn trùng? - Kết luận(mục Bạn cần biết)
  5. Tuần: 26 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: tôm, cua I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. - Nêu được ích lợi của tôm, cua. - Giáo dục HS yêu thích tự nhiên. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ 1 - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ - HS hát “Bà còng đi chợ trời mưa” B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV đưa tranh: (?) Tranh vẽ gì? - HS nêu - Tôm và cua có những đặc điểm gì giống và khác nhau, chúng có ích lợi gì không- Bài học Tôm, cua hôm nay sẽ trả lời cho các em điều đó. 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động 1 * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các Quan sát và bộ phận cơ thể của các con tôm, thảo luận 17’ cua. * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS hoạt động nhóm 4, quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi - - Đại diện nhóm trình bày. (?) Nhận xét về kích thước của tôm - nhỏ và cua? (?) Bên ngoài cơ thể của những con - lớp vỏ cứng tôm, cua có gì bảo vệ? (?) Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? - không có (?) Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân? Chân của chúng có gì đặc biệt? - tám chân, có đốt (?) Hãy lên chỉ và nêu các bộ phận - HS lên chỉ bên ngoài của tôm? (?) Hãy lên chỉ và nêu các bộ phận - HS lên chỉ bên ngoài của cua? (?) Nêu những đặc điểm giống và - HS nêu
  6. Tuần: 26 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: cá I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của con cá được quan sát. - Nêu được ích lợi của cá. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, loài vật xung quanh. II. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu đặc điểm của tôm và cua? 1 HS nêu. (?) Nêu ích lợi của tôm và cua? 1 HS nêu. B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV đưa tranh, giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động 1 * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các Quan sát và bộ phận cơ thể của con cá được thảo luận 20’ quan sát * Cách tiến hành: (?) Kể tên một số loài cá bạn biết? - HS kể (?) Bạn có nhận xét gì về độ lớn của - khác nhau chúng (?) Chỉ và nói tên các bộ phận bên - đầu, mình, đuôi, vây(lên chỉ ngoài của cá? tranh) - GV đưa bảng nhóm: - HS quan sát hình trong tranh 100, 101 cùng các con cá sưu tầm và thảo luận nhóm 4. (?) Bên ngoài cơ thể của những con - Đại diện trả lời. cá này thường có gì bảo vệ? Bên - vảy, có xương sống trong cơ thể chúng có xương sống không? (?) Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? - nước; mang; vây (?) Trong hình loài nào sống ở nước ngọt, loài nào sống ở nước mặn? - HS nêu (?) Nêu một số đặc điểm giống và khác nhau của những loài cá trong - Giống: Đều có các bộ phận: đầu, hình? mình, đuôi, vây. Khác: Độ lớn, - GV: Hình dạng của cá rất đa dạng: hình dạng, màu sắc. Có con tròn như con cá vàng, có