Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 27, 28, 29

BÀI: CHIM
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
- Giáo dục HS yêu mến các loài chim.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm. - Sưu tầm và xử lí thông tin. - Giải quyết vấn đề.
IV. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng ghi câu hỏi thảo luận ở hoạt động 1
- HS: SGK.
V. Các hoạt động dạy học:
doc 11 trang Đức Hạnh 14/03/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 27, 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_27_28_29.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 27, 28, 29

  1. Tuần: 27 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: chim I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. - Giáo dục HS yêu mến các loài chim. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Sưu tầm và xử lí thông tin. - Giải quyết vấn đề. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi câu hỏi thảo luận ở hoạt động 1 - HS: SGK. V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu đặc điểm chung của cá? 1 HS nêu (?) Nêu những ích lợi của cá? 1 HS nêu (?) Nêu tên một số loài cá nước 1 HS nêu ngọt và một số loài cá nước mặn mà em biết? B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận 15’ * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. * Cách tiến hành: (?) Nêu tên các loài chim có trong - HS nêu hình ở SGK trang 102; 103 - GV gắn bảng nhóm - HS quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm 4 - Đại diện trả lời. (?) Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình? Nhận xét về độ lớn của chúng? Loài nào biết bay? Loài nào biết bơi? Loài nào chạy nhanh? - HS nêu
  2. Tuần: 27 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: thú I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. - Nêu ích lợi của các loài thú nhà. - Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh yêu thích, II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Thu thập và xử lí thông tin. - Giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh ảnh về thú nhà(nếu có), bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ 1 - HS: SGK, giấy vẽ, bút màu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu đặc điểm chung của các 1 HS loài chim? (?) Nêu ích lợi của các loài chim? 1 HS B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu các loài thú nhà. 2.Kết nối: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các Quan sát và bộ phận cơ thể của các loài thú nhà thảo luận 14’ được quan sát. * Cách tiến hành: Bảng nhóm ghi - HS quan sát các hình trong SGK, gợi ý: thảo luận nhóm 4 theo gợi ý: (?) Kể tên các con thú nhà mà bạn - Đại diện nhóm trả lời. biết? (?) Trong số các con thú đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? Con nào có sừng? Con nào đẻ con? (?) Chỉ các bộ phận bên ngoài của một số loài thú trong hình? (?) Nêu một vài điểm giống và khác nhau của chúng? - GV hỏi cả lớp: (?) Hãy nêu đặc điểm chung của các - HS nêu mục Bạn cần biết. con thú? - Kết luận: Mục Bạn cần biết
  3. Tuần: 28 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: thú(Tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. - Nêu ích lợi của các loài thú nhà. - Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh yêu thích, II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Thu thập và xử lí thông tin. - Giải quyết vấn đề. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh ảnh về thú rừng(nếu có), bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ 1 - HS: SGK, giấy vẽ, bút màu V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu đặc điểm chung của các 1 HS loài thú? (?) Kể tên một số loài thú nhà mà 1 HS em biết? B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu các loài thú rừng. 2.Kết nối: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các Quan sát và bộ phận cơ thể của các loài thú rừng thảo luận 14’ được quan sát. * Cách tiến hành: Bảng nhóm ghi - HS thảo luận nhóm 4 theo gợi ý: gợi ý: (?) Kể tên một số loài thú rừng mà - Đại diện nhóm trả lời. bạn biết? (?) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng được quan sát? (?) Nêu một vài điểm giống và khác - Giống: có lông mao, đẻ con, nuôi nhau của chúng? con bằng sữa. Khác nhau: màu lông, hình dạng, kích thước. (?) So sánh điểm giống nhau và - Giống: có lông mao, đẻ con, nuôi khác nhau giữa thú rừng và thú nhà? con bằng sữa. Khác nhau: Thú nhà được con người thuần hoá Thú rừng hoang
  4. Tuần: 28 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: mặt trời I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. - Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ1, HĐ 2 - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu đặc điểm chung của các 1 HS loài thú rừng? (?) Vì sao phải bảo vệ thú rừng? 1 HS B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu Thảo luận theo sáng vừa toả nhiệt. nhóm 14’ * Cách tiến hành: Bảng nhóm ghi - HS thảo luận nhóm 2 theo gợi ý: gợi ý: (?) Vì sao ban ngày không cần đèn - có ánh sáng mặt trời mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? (?) Khi đi ra ngoài trời nắng bạn - nóng, chói mắt, do nhiệt và ánh thấy như thế nào? Tại sao? sáng mặt trời (?) Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa - Ví dụ ánh nắng mặt trời chiếu chiếu sáng vừa toả nhiệt? vào chậu nước và làm nóng nước trong đó. (?) Vậy mặt trời có chức năng gì? - Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. - Kết luận: b,Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời Quan sát ngoài đối với sự sống trên trái đất. trời 10’ * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát và thảo luận nhóm 4. (?) Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời - Đại diện nhóm trả lời. đối với con người, động vật, thực vật? (?) Nếu không có mặt trời thì điều
  5. Tuần: 29 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: thực hành đi thăm thiên nhiên I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. - HS yêu thích thiên nhiên. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin, III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát thực địa. - Làm việc nhóm. - Thảo luận. IV. Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, màu V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ - KT đồ dùng HS B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu - HS quan sát hình 1, 2 trang 108, 109 SGK. (?) Các bạn đang làm gì? - Quan sát cây cối, các con vật 2.Kết nối: 34’ - Tổ chức cho HS đi thăm thiên nhiên. - GV phân lớp thành 3 nhóm, dẫn HS ra sân trường và vườn trường. Giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép, mô tả cây cối các em đã nhìn thấy(về hình dạng, kích thước, loại thân, cách mọc, loại lá, màu sắc của lá, đặc điểm của hoa ) - HS ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. C. Vận dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  6. những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. (?) Nêu những đặc điểm chung của - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật? động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. (?) Nêu đặc điểm chung của cả - Thực vật và động vật đều là động vật và thực vật? những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. C. Vận dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: