Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 30 đến 33

BÀI: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, quả địa cầu, hình vẽ quả địa cầu
- HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy học:

doc 17 trang Đức Hạnh 14/03/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 30 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_30_den_33.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 30 đến 33

  1. Tuần: 30 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: trái đất. Quả địa cầu I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian. - Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, quả địa cầu, hình vẽ quả địa cầu - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ HS hát “Trái đất này là của chúng mình” B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Nhận biết được hình Thảo luận cả dạng của trái đất trong không gian. lớp 12’ * Cách tiến hành: (?) Quan sát hình 1 em thấy trái đất - Hình cầu. có hình gì? - GV: Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. - GV đưa quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất. Đây là quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ(GV chỉ). Trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong không gian. - GV chỉ vị trí nước Việt Nam để HS thấy trái đất rất lớn. (?) Vậy chúng ta thấy trái đất có - Trái đất rất lớn có dạng hình cầu. kích thước hình dạng như thế nào?(GV ghi) - Kết luận: b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Thực hành theo Nam, xích đạo Biết tác dụng của nhóm 15’ quả địa cầu.
  2. Tuần: 30 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: sự chuyển động của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu tự nhiên. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Trò chơi. - Viết tích cực. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, quả địa cầu, 1 chấm tròn đỏ bằng giấy màu. - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu nhận xét của em về hình 1 HS dạng và kích thước của Trái Đất? (?) Nêu tác dụng của quả địa cầu? 1 HS B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ 2.Kết nối: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Biết Trái đất không Thực hành theo ngừng quay quanh mình nó; Biết nhóm 14’ quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. * Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1, thảo luận cặp đôi (?) Trái Đất quay quanh trục của nó - Nếu nhìn từ cực Bắc xuống thì theo hướng cùng chiều hay ngược Trái Đất quay ngược chiều kim chiều kim đồng hồ? đồng hồ. - HS đọc phần thực hành(SGK trang 144) - Đại diện nhóm lên quay quả địa cầu theo hướng dẫn ở phần thực hành. - GV gắn chấm tròn đỏ vào quả địa cầu, quay và nói: Từ lâu, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn
  3. Tuần: 31 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ gìn cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát - Thảo luận nhóm. - Kể chuyện. - Thực hành. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ1, HĐ2 - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Trái Đất đồng thời tham gia mấy - Hai chuyển động: Chuyển động chuyển động? Đó là những chuyển quanh Mặt Trời và chuyển động động nào? quanh mình nó. (?) Nhận xét về hướng chuyển động - Cùng hướng và ngược chiều kim của Trái Đất quanh mình nó và đồng hồ. quanh Mặt Trời? B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ - Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời nên Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu điều này. 2.Kết nối: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu Quan sát tranh về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị theo cặp 14’ trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. * Cách tiến hành: - GV: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. Vậy hãy quan sát hình 1 trong SGK, thảo - HS thảo luận và trả lời. luận cặp đôi: (?) Trong hệ Mặt Trời có mấy hành 9 tinh? - GV đọc cho HS nghe tin khoa học nói về việc trong hệ Mặt Trời hiện nay chỉ còn 8 hành tinh. (?) Từ Mặt Trời ra xa dần, trái Đất 3
  4. Tuần: 31 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: mặt trăng là vệ tinh của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ1, quả địa cầu - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Vì sao Trái Đất được gọi là một 1 HS hành tinh trong Hệ Mặt Trời? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Bước đầu biết mối Quan sát tranh quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và theo cặp 14’ Mặt Trăng. * Cách tiến hành: Bảng nhóm ghi - HS quan sát hình 1 SGK, thảo gợi ý: luận nhóm 2 theo gợi ý: (?) Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt - HS chỉ trong SGK. Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? (?) Nhận xét chiều quay của Trái - cùng chiều Đất quanh Mặt trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất(cùng chiều hay ngược chiều)? (?) Nhận xét độ lớn của Mặt trời, - Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trái Đất và Mặt Trăng? Trời lớn hơn Trái Đất. - Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn trái Đất nhiều lần. b,Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ Vẽ sơ đồ Mặt tinh của Trái Đất. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay Trăng quay xung quanh Trái Đất. xung quanh * Cách tiến hành: Trái Đất 10’ - GV: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
  5. Tuần: 32 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Ngày và đêm trên trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. - Biết một ngày có 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm. II. Đồ dùng: - GV: SGK, nến, bảng ghi câu hỏi HĐ1, quả địa cầu(Đánh dấu trước vị trí của Hà Nội và LaHa- ba- na). - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Mặt Trăng được gọi là gì của 1 HS Trái Đất? Tại sao lại được gọi như vậy? B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 32’ a.Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giải thích được vì sao Hiện tượng có ngày và đêm. ngày và đêm * Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1 SGK trang trên Trái Đất - GV tiến hành thí nghiệm: đặt một 120, 121 12’ bên là đèn pin, một bên là quả địa cầu(nói rõ cho HS biết quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất, còn đèn pin tượng trưng cho Mặt Trời). Đánh dấu nước Việt Nam, quay từ từ ngược chiều kim đồng hồ và yêu cầu HS quan sát điểm đánh dấu sau đó trả lời các câu hỏi của GV: - HS quan sát (?) Cùng một lúc bóng đèn có chiếu - Không, vì quả địa cầu hình cầu sáng được khắp bề mặt quả địa cầu nên bóng đèn chỉ chiếu được một không? Vì sao? nửa về phía đèn. (?) Có phải lúc nào điểm cô đánh - Không phải lúc nào điểm đó dấu cũng được chiếu sáng không? cũng được chiếu sáng. (?) Khi quả địa cầu ở vị trí như thế - Điểm đánh dấu được chiếu sáng nào với bóng đèn thì điểm đánh dấu khi điểm đó gần về phía bóng điện. mới được chiếu sáng (hoặc không Điểm đánh dấu không được chiếu được chiếu sáng)? sáng khi điểm đó không hướng hoặc ở xa bóng điện. (?) Trên quả địa cầu cùng một lúc - 2 phần: phần sáng và phần tối được chia làm mấy phần?
  6. Tuần: 32 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: năm, tháng và mùa I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. - Một năm thường có bốn mùa. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi câu hỏi gợi ý(HĐ1, 2), lịch - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Khoảng thời gian Trái Đất được 1 HS Mặt Trời chiếu sáng(không chiếu sáng) gọi là gì? (?) Thời gian để Trái Đất quay một 1HS vòng quanh mình nó là bao lâu? (?) Một ngày có bao nhiêu giờ? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động 1 * Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Thảo luận theo Đất chuyển động được một vòng nhóm 12’ quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày. * Cách tiến hành: GV treo lịch - HS quan sát lịch, thảo luận nhóm 4. Đại diện trả lời. (?) Một năm thường có bao nhiêu 365 ngày, 12 tháng ngày? Bao nhiêu tháng? (?) Số ngày trong các tháng có bằng - không bằng nhau nhau không? (?) Những tháng nào có 31 ngày? - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 30 ngày? 28 hoặc 29 ngày? ngày. Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. - GV: Có năm tháng 2 có 28 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm lại có một năm nhuận. Các em quan sát Hình 1 SGK trang 122 thấy thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt trời là một năm. (?) Khi chuyển động được một vòng
  7. Tuần: 33 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Các đới khí hậu I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, quả địa cầu - HS: SGK, tranh sưu tầm III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Thời gian Trái Đất chuyển động 1 HS một vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu? (?) Một năm có mấy mùa? Kể tên? 1 HS B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 32’ a.Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể được tên các đới Làm việc theo khí hậu trên Trái Đất. cặp 12’ * Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1 (?) Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở - nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Bắc bán cầu và Nam bán cầu? (?) Mỗi bán cầu có mấy đới khí 3 hậu? (?) Kể tên các đới khí hậu từ xích - HS nêu đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam Cực? * Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. b.Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết chỉ trên quả địa Thực hành theo cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc nhóm 10’ điểm chính của các đới khí hậu. * Cách tiến hành: (?) Hãy tìm đường xích đạo trên quả - HS chỉ. địa cầu? - GV xác định 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu(4 đường không liền nét), dùng bút viết bảng tô đậm 4 đường đó. (?) Hãy chỉ các đới khí hậu trên quả - HS chỉ.