Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 34, 35

BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
- Giáo dục HS ham tìm hiểu tự nhiên.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng, ...
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét.
- Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK; tranh suối, sông, hồ; bảng nhóm(HĐ1, 2)
- HS: SGK.
doc 10 trang Đức Hạnh 14/03/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_34_35.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 34, 35

  1. Tuần: 34 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: Bề mặt lục địa I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Mô tả bề mặt lục địa. - Nhận biết được suối, sông, hồ. - Giáo dục HS ham tìm hiểu tự nhiên. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng, - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét. - Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa. II. Đồ dùng: - GV: SGK; tranh suối, sông, hồ; bảng nhóm(HĐ1, 2) - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Có mấy châu lục? Kể tên? 1 HS (?) Có mấy đại dương? Kể tên? 1HS B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 34’ 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục Làm việc theo địa. cặp 12’ * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát hình 1, thảo luận cặp (?) Chỉ hình 1 chỗ nào mặt đất nhô đôi. cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào - Đại diện nêu kết quả. có nước? (?) Mô tả bề mặt lục địa? - Có chỗ nhô cao(đồi, núi); có chỗ bằng phẳng(đồng bằng, cao nguyên); có những dòng nước chảy(sông, suối) và những nơi chứa nước(ao, hồ) b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Nhận biết được suối, Làm việc theo sông, hồ. nhóm 15’ * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát hình 1, hoạt động nhóm 4
  2. Tuần: 34 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: bề mặt lục địa(tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu tự nhiên. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng, - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét. - Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, tanh, bảng nhóm(HĐ1, 2) - HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Hãy mô tả bề mặt lục địa? 1 HS B. Bài mới: 35’ 1. Khám phá:1’ 2.Kết nối: 34’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: Nhận biết được đồi, Làm việc theo núi. Nhận ra sự khác nhau giữa đồi nhóm 14’ và núi. * Cách tiến hành: - Dựa vào vốn hiểu biết, quan sát hình1, 2 thảo luận nhóm 4, hoàn thành bảng nhóm. Núi Đồi - Đại diện trình bày kết quả. Độ cao cao thấp Đỉnh thấp tương đối tròn Sườn dốc thoải * Kết luận: Núi thường cao hơn đồi. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. b,Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nhận biết được đồng Quan sát tranh bằng và cao nguyên. Nhận ra sự theo cặp 10’ giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát hình 3, 4, 5 trao đổi
  3. Tuần: 35 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: ôn tập học kì II: Tự nhiên(tiết 1) I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên. - HS yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh ảnh về thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, bút màu, tranh ảnh sưu tầm. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ Không kiểm tra - HS hát “Quê hương tươi đẹp” B. Bài mới:36’ 1. GTB: 1’ - Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời nên Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu điều này. 2. Các hoạt động: 35’ a, Hoạt động1: * Mục tiêu: HS nhận dạng được Quan sát cả lớp một số dạng địa hình ở địa phương, 14’ biết một số cây cối, con vật ở địa phương. * Cách tiến hành: - GV lần lượt treo một số tranh về thiên nhiên, cây cối, con vật (?) Tranh vẽ cảnh gì? - đồng lúa. Hồ Gươm (?) Có những con vật gì trong tranh? - HS nêu (?) Kể tên một số cảnh đẹp khác - HS kể của đất nước ta mà em biết? (?) Kể tên một số loại cây quê em - HS kể thường trồng? (?) ở quê em thường nuôi những - HS nêu con vật nào? - HS trưng bày, giới thiệu tranh sưu tầm(nếu có). b,Hoạt động 2: * Mục tiêu: Giúp HS tái hiện phong Vẽ tranh theo cảnh thiên nhiên của quê hương nhóm 21’ mình. * Cách tiến hành: (?) Em đang sống ở miền nào? - trung du. - Qua thực tế và tranh ảnh hãy liệt
  4. Tuần: 35 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài: KIỂM TRA học kì II I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên. - HS nắm vững kiến thức. - HS yêu thích và có ý thức bảo vệ tự nhiên. II. Đề bài : Nhà trường ra
  5. (?) Biểu diễn trò chơi “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”. (?) Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên trái đất? - GV nhận xét. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: