Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 6 đến 10

BÀI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, tranh, bảng nhóm(HĐ2, 3)
- HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
doc 22 trang Đức Hạnh 14/03/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_6_den_10.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 6 đến 10

  1. Tuần: 6 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 11: vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng: - GV: SGK, tranh, bảng nhóm(HĐ2, 3) - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ (?) Chỉ và nêu tên các bộ phận của 1HS cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ? (?) Thận có chức năng gì? 1HS B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 32’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của Thảo luận cả việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết lớp 5’ nước tiểu. * Cách tiến hành: - HS quan sát H1, thảo luận. (?) Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh - Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước cơ quan bài tiết nước tiểu? tiểu giúp bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. - Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Nêu được cách đề Quan sát và phòng một số bệnh ở cơ quan bài thảo luận tiết nước tiểu. 20’ * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS quan sát H2, 3, 4, 5, thảo luận cặp đôi: (?) Các bạn trong hình đang làm gì? - Đại diện nhóm trả lời. (?) Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - GV hỏi cả lớp: (?) Chúng ta phải làm gì để giữ vệ - Tắm rửa thường xuyên, lau khô
  2. Tuần: 6 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 12: cơ quan thần kinh I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên, chỉ trên sơ đồ, trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khoẻ. II. Đồ dùng: - GV: SGK, sơ đồ cơ quan thần kinh, bảng ghi câu hỏi HĐ1 - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 5’ (?) Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh 1HS cơ quan bài tiết nước tiểu? (?) Làm thế nào để tránh bị viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. 1HS B. Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 32’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị Quan sát trí các bộ phận của cơ quan thần 16’ kinh trên sơ đồ và trên cơ thể. * Cách tiến hành: - HS quan sát sơ đồ(trang 26, 27), hoạt động nhóm 4 và trả lời câu hỏi ở mục Quan sát và trả lời(trang 26): (?) Chỉ và nói tên các bộ phận của - Đại diện nhóm trả lời. cơ quan thần kinh trên sơ đồ. (?) Não và tuỷ sống nằm ở đâu - Não được bảo vệ trong hộp sọ, trong cơ thể? Chúng được bảo vệ tuỷ sống được bảo vệ trong cột như thế nào? sống. (?) Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống 2 HS đại diện nhóm lên chỉ trên cơ thể mình(hoặc bạn)? - GV chỉ và nêu: Từ não và tuỷ sông scó các dây thần kinh toả đi khắp cơ thể. Từ các cơ quan bên trong(tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, ) và các cơ quan bên ngoài(mắt, mũi, tai, lưỡi, da, ) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. Vậy cơ quan
  3. Tuần: 7 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 13: Hoạt động thần kinh I- Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ. - Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Thực hành một số phản xạ II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi(HĐ 1) - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Cơ quan thần kinh gồm những 1 HS bộ phận nào? (?) Nêu vai trò của não, tuỷ sống và 1HS các dây thần kinh? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Phân tích được hoạt Làm việc với động phản xạ. SGK 19’ Nêu được vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống. * Cách tiến hành: Bảng phụ - HS quan sát H1a, 1b và hoạt động nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời: (?) Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn - Rụt tay lại chạm vào vật nóng? (?) Bộ phận nào của cơ quan thần - tuỷ sống kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? (?) Hiện tượng tay vừa chạm vào vật - phản xạ nóng đã rụt ngay lại gọi là gì? - GV hỏi cả lớp: (?) Vậy phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ - HS nêu mục Bạn cần biết. về phản xạ thường gặp trong đời sống? - Kết luận: Trong cuộc sống khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài cơ thể tự phản ứng lại rất nhanh, những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển HĐ
  4. Tuần: 7 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 14: Hoạt động thần kinh(Tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu, khám phá. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm(HĐ1), phiếu bài tập, một số đồ dùng học tập(HĐ3) - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu ví dụ về những phản xạ 2HS thường gặp hằng ngày? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Phân tích được vai trò Làm việc với của não trong việc điều khiển mọi SGK 15’ hoạt động có suy nghĩ của con người. * Cách tiến hành: - HS quan sát H1, thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi ở mục Quan sát và trả lời(SGK- trang 30)(hoặc phiếu bài tập) (?) Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam - co ngay chân lại đã phản ứng như thế nào? (?) Hoạt động này do não hay tuỷ - do tuỷ sống điều khiển sống trực tiếp điều khiển? (?) Sau khi rút đinh ra khỏi dép, - thùng rác, giúp cho người đi Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? đường không dẫm phải. Việc làm đó có tác dụng gì? (?) Theo bạn, não hay tuỷ sống đã - não điều khiển. điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến bạn Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho Thảo luận 12’ thấy nào điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * Cách tiến hành: (?) Hãy đọc ví dụ về hoạt động viết 2HS chính tả ở hoạt động 2 SGK- trang 31.
  5. Tuần: 8 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 15: Vệ sinh thần kinh I- Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể tên được một số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe. II. Đồ dùng: - GV: SGK, 4 phiếu ghi từng trạng thái: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - HS: SGK, bảng nhóm(HĐ 1) III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Não có nhiệm vụ gì? 1HS (?) Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Nêu được một số việc Hoạt động nên và không nên làm để giữ vệ nhóm 8’ sinh cơ quan thần kinh. * Cách tiến hành: Bảng nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm 4, quan sát hình trang 32, thảo luận và ghi ý kiến vào bảng nhóm(mỗi nhóm 1 hình): - Đại diện nhóm gắn kết quả và nêu:(Mỗi nhóm 1 hình) (?) Theo bạn việc làm nào có lợi, + Hình 1 vẽ một bạn đang nghỉ việc làm nào có hại đối với cơ quan ngơi vào ban đêm, đó là việc có lợi thần kinh? đối với cơ quan thần kinh(Tương tự với H2, 5, 6) + Hình 3 vẽ một bạn đang đọc sách lúc 11 giờ đêm, đó là việc không có lợi cho cơ quan thần kinh(Tương tự với H4, 7). b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Phát hiện những trạng Đóng vai 12’ thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. * Cách tiến hành: - Mỗi tổ nhận một trạng thái tâm lí
  6. Tuần: 8 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 16: vệ sinh thần kinh(tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi một cách hợp lí. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi gợi ý HĐ1 - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 3’ (?) Nêu những trạng thái tâm lí có 1HS lợi đối với cơ quan thần kinh? (?) Nêu những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh? (?) Kể tên những đồ ăn, thức uống 1HS có hại cho cơ quan thần kinh? B. Bài mới:35’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 34’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Nêu được vai trò của Thảo luận 19’ giấc ngủ đối với sức khỏe. * Cách tiến hành: Bảng nhóm - HS thảo luận cặp đôi, đại diện nhóm trả lời: (?) Theo bạn khi ngủ những cơ quan - Cơ quan thần kinh nào của cơ thể được nghỉ ngơi? (?) Có khi nào bạn ít ngủ không? - mệt mỏi Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó? (?) Nêu những điều kiện để có giấc - yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng mát ngủ tốt? (?) Hằng ngày bạn đi ngủ và thức - HS nêu dậy lúc mấy giờ? (?) Bạn đã làm gì trong cả ngày? - HS nêu - Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất: Trẻ em càng nhỏ càng được ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ 7- 8 giờ mỗi ngày. b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: Lập TG biểu hằng ngày
  7. Tuần: 9 Môn:Tự nhiên và xã hội Bài 17:ôn tập: con người và sức khỏe I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy, II. Đồ dùng: - GV: SGK, bộ phiếu rời ghi câu hỏi; tranh Cơ quan hô hấp, Sơ đồ vòng tuần hoàn, Cơ quan bài tiết nước tiểu, Cơ quan thần kinh. - HS: SGK, giấy, bút vẽ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới:38’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 36’ a. Hoạt động1: * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ Trò chơi Ai thống các kiến thức về: Cấu tạo nhanh ai đúng ngoài và chức năng của các cơ 18’ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó. * Cách tiến hành: - HS bốc thăm và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá b. Hoạt động 2 * Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động Vẽ tranh 18’ mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như, thuốc lá, rượu, ma túy * Cách tiến hành: - Mỗi tổ làm 1 nhóm: + Nhóm 1: Vẽ tranh vận động “Không hút thuốc lá”. + Nhóm 2: Vẽ tranh vận động “Không sử dụng ma túy”. + Nhóm 3: “Không uống rượu” + Nhóm 4: “Không dùng thuốc lắc”. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận để đưa ra ý tưởng nên vẽ