Giáo án Tự nhiên xã hội - Chủ đề : Gia đình, Bài 1: Gia đình của em

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:

1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:

- MT1: - Các em có thể kể tên các thành viên trong gia đình mình.

- MT2: - Các em thể hiện được tình cảm với thành viên trong gia đình.

2. Phẩm chất, năng lực:

2.1. Phẩm chất:

-  Nhân ái : Biết yêu thương mọi người trong gia đình mình.

-  Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học. 

-  Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực.

-  Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình.

doc 203 trang lananh 11/03/2023 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội - Chủ đề : Gia đình, Bài 1: Gia đình của em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_chu_de_gia_dinh_bai_1_gia_dinh_cua_e.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên xã hội - Chủ đề : Gia đình, Bài 1: Gia đình của em

  1. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1 Môn : tự nhiên xã hội CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH BÀI 1: GIA ĐÌNH CỦA EM (sách học sinh, trang 7,8) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - MT1: - Các em có thể kể tên các thành viên trong gia đình mình. - MT2: - Các em thể hiện được tình cảm với thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: - Nhân ái : Biết yêu thương mọi người trong gia đình mình. - Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học. - Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực. - Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình. 2.2. Năng lực: - Tự chủ và tự học : Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Giao tiếp và hợp tác : Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3.Năng lực đặc thù : - Nhận thức khoa học : Biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học : Biết gọi tên các thành viên trong gia đình và tình cảm trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Màn hình chiếu, bài giảng điện tử, bài hát “Ba ngọn nến lung linh” sáng tác Ngọc Lễ.Tranh ảnh minh họa, video về gia đình.Bảng mặt cười mặt mếu. 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; tranh ảnh gia đình mình. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Sách TNXH, vở bài tập TNXH . Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  2. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách 8 phút 3. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: * Mục tiêu : - Giúp Hs nhận ra được các thành viên trong gia đình của bạn An. * Phương pháp, hình thức tổ chức : Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. * Cách tiến hành : Học sinh chia nhóm đôi ( hai bạn một nhóm ) thảo luận - Gv giới thiệu tranh gia đình An SGK/8 - Hs thảo luận nhóm đôi, trình bày trước - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau : lớp : + Gia đình bạn An gồm những ai ? Chỉ và gọi tên từng người + Gia đình bạn An gồm có ba, mẹ, An và trong hình. chị gái. + Mọi người trong gia đình đang làm gì ? + Gia đình bạn An đang tổ chức sinh nhật cho An. + Theo em thì mọi người trong gia đình cảm thấy như thế nào? + Vui vẻ/ Hạnh phúc/ Ấm cúng/ . - Gv nhận xét, tuyên dương. - Các hs khác nhận xét và đóng góp ý kiến . - Gv chốt ý : Qua hình vẽ, có 4 người đó là bố, mẹ, chị gái và An. Mọi người đang chúc mừng sinh nhật An rất vui vẻ. Cô gọi đây là một GIA ĐÌNH và những người này là những thành viên trong gia đình bạn An. Nghỉ giữa tiết
  3. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách thì cô gọi là gì ? - Hs trả lời Những người sống và sinh hoạt trong cùng một nhà thì em gọi đó là Gv yêu cầu Hs nói cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình Gia đình . mình trong vòng 2-3 phút. - Hs thảo luận trong 3 phút. Kể về gia đình mình - Gv cho Hs chơi trò chơi quay số ngẫu nhiên và yêu cầu hs đó - Thực hiện trò chơi quay số , phỏng vấn trả lời phỏng vấn của cô . - Hs trả lời phỏng vấn. + Giới thiệu về bản thân của mình nhé. Ví dụ : + Gia đình em sống rất vui vẻ, hạnh + Gia đình em gồm những ai ? phúc . + Gia đình em gồm có ba, mẹ , chị em, - Gv thực hiện lại với một số bạn. em . - Gv nhận xét , tuyên dương. - Gv hỏi : Khi đi chơi xa hoặc mỗi ngày khi đi học về thì các em - Hs nhận xét , đóng góp ý kiến . sẽ cảm thấy như thế nào ? - Hs trả lời theo cảm giác của mình . - Gv chốt ý : Bất kì ai trong chúng ta cũng có gia đình. Gia đình có thể có nhiều người như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em nhưng cũng có những gia đình chỉ có ba, mẹ và mình . Gia đình là mái ấm của mỗi người, là nơi mọi người yêu thương, quan tâm và chăm sóc nhau. 2 phút 6. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - DẶN DÒ: *Mục tiêu : - Nhấn mạnh cho học sinh thấy gia đình là một mái ấm, biết quan tâm , chia sẻ những người trong gia đình. * Phương pháp, hình thức tổ chức : trực quan, quan sát,thu thập tranh ảnh gia đình mình. * Cách tiến hành : Gv có thể cho Hs trang trí ảnh chụp gia đình mình, Gv chuẩn bị giấy A3 cho hs dán vào để giới thiệu sản phẩm gia đình mình. - Các em hãy về nhà và quan sát xem những thành viên trong gia đình của mình thường sẽ đối xử với nhau như thế nào, quan tâm, chăm sóc nhau như tế nào! - Cô muốn nghe phần trình bày của các em vào tiết học Gia đình của em ( tiết 2). - Dặn dò : Chuẩn bị bài cho tiết học sau. TIẾT 2
  4. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách mời mẹ ăn . - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời tốt. - Hs nhận xét , bổ sung ý kiến . - Gv hỏi : Em thấy bố, chị gái và An đối với mẹ như thế - Bố, chị gái và An rất quan tâm, nào ? chăm sóc mẹ. - Gv nhận xét - Hs nhận xét , góp ý kiến. - Gv chốt ý : Bố, chị gái của An và An đã biết quan tâm, chăm sóc nhau của các thành viên trong gia đình mình. * Hoạt động 2 : Liên hệ bản thân 8 phút * Mục tiêu : - Hs nêu được cách quan tâm , chăm sóc nhau của các thành viên trong gia đình mình. * Phương pháp, hình thức tổ chức : trực quan , vấn đáp , thảo luận. * Cách tiến hành : - Gv cho Hs xem video nói về hành động quan tâm, chăm - Hs xem video và trả lời. sóc nhau trong 1 gia đình. - Gv hỏi những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc Gia đình yêu thương nhau giữa các thành viên trong gia đình qua đoạn video các em vừa xem. - Gv nhận xét , yêu cầu Hs liên hệ bản thân, thảo luận nhóm đôi “ Các thành viên trong gia đình em đã làm gì để thể - Hs tự kể về gia đình của mình đã hiện sự quan tâm, chăm sóc nhau? quan tâm , chăm sóc nhau. - Gv yêu cầu Hs chia sẻ phần thảo luận. Hành động rót nước cho ba mẹ uống, - Gv nhận xét, khen ngợi Hs đã biết quan tâm , chăm sóc đấm lưng cho bà . các thành viên trong gia đình và khuyến khích các em thực hiện thường xuyên. - Gv chốt ý : Các thành viên trong gia đình em luôn yêu thương, chăm sóc lẫn nhau. * Nghỉ giữa tiết. 8 phút * Hoạt động 3 : Ứng xử trong gia đình * Mục tiêu :
  5. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách về các thành viên trong gia đình em. - Gv cho Hs trưng bày tranh của mình, mời một số bạn giới thiệu về gia đình mình. - Yêu cầu các bạn nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương Hs vẽ tốt. 2 phút 4. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Hs lắng nghe. - Các em hãy về nhà thực hiện một số việc làm quan tâm đến bố mẹ, anh , chị , em .trong gia đình ; tặng tranh vẽ về gia đình cho người thân. - Quan sát , tìm hiểu một số việc làm khi sinh hoạt gia đình của mọi người trong nhà để chuẩn bị cho bài Sinh hoạt trong gia đình. Bài 2: SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: - Nêu được các công việc ở nhà. - Làm được một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ mọi người. - Chăm chỉ: Biết làm việc nhà cùng với gia đình 2.2. Năng lực: -Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc ở nhà để giúp đỡ người thân trong gia đình -Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ người thân trong công việc ở nhà 3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
  6. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách những việc gì khi ở nhà?” áo bẩn để giặt. Tranh 5: An cùng gia đình lau dọn nhà cửa. - Đại diện 2-3 nhóm trình bày. - GV yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi vừa thảo luận - An là một cô bé chăm ngoan, – Các HS khác nhận xét và đóng góp ý kiến. ngoài việc học ở trường còn biết - GV hỏi thêm: Em thấy bạn An là một cô bé ntn?” phụ giúp gia đình làm việc nhà. - Em nhặt rau./Em dọn cơm cùng - Vậy bản thân em đã làm những việc nào giống bạn mẹ./Em rửa chén./Em lau nhà./ An?. - GV KL: Việc nhà cần có sự chung tay của tất cả các thành viên trong gia đình. NGHỈ GIỮA TIẾT (1 phút) 10 phút 3. Hoạt động 2:Liên hệ và thực hành làm việc nhà a. Mục tiêu: - HS nêu được ví dụ về bản thân và các thành viên trong gia đình làm công việc nhà. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: Bước 1: Trả lời cá nhân. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ở nhà em thường làm những việc gì? - Nhiều HSTL: quét nhà./Lau nhà./Lau bàn ghế./Nhặt rau tiếp - Bước 2: Hướng dẫn cách thực hiện công việc nhà mẹ./Lấy đồ cho mẹ ủi./Xếp quần - GV HD HS cách thực hiện một số việc nhà đơn giản áo. như: quét nhà, lau bàn, ghế, gấp quần áo,sắp xếp tập, vở, đồ dùng học tập,bày dọn bát đũa, - Y/C HS lựa chọn công việc nhà mình thích và thực hành theo nhóm 4. - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. - HS thực hành theo nhóm - GV KL: Em và mọi người trong gia đình cùng - HS nhận xét nhóm bạn nhau làm việc nhà. 2 phút - HS lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò.
  7. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: - Tranh trong SGK - Các tình huống và vật dụng cho tình huống. - Học sinh: - Sách TNXH III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 5 phút 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung học của tiết học trước. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp c. Cách tiến hành: - HS lắng nghe và nhớ - GV cho HS nghe nhạc bài: “Bé quét nhà” (Sáng tác: Hà Đức Hậu) - Bạn nhỏ quét nhà + Bạn nhỏ làm việc nhà gì? - Em rửa chén giúp mẹ./Nhặt + Em đã thực hiện những công việc nào khi ở nhà? rau./Lau nhà./Lau bàn ghế./Phụ mẹ dọn cơm./ Xếp quần áo./Đem đồ mẹ đã xếp cất vào tủ./Cùng mẹ phơi đồ./Sắp xếp đồ dùng học tập của mình cho ngay ngắn./ - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào tiết 2 của bài học. 15phút 2. Hoạt động 1: Sự cần thiết của việc nghỉ ngơi, vui chơi cùng nhau trong gia đình (Nhóm 4) a. Mục tiêu:
  8. Trường Tiểu Học Thị Trấn Chợ Lách - GV giúp HS hiểu việc nghỉ ngơi, vui chơi cùng với các thành viên trong gia đình sẽ tạo cơ hội cho mọi người được quây quần, sum họp với nhau.Đồng thời GV hướng HS vào những hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ. - GV KL: Các thành viên trong gia đình em cùng - HS lắng nghe nhau nghỉ ngơi và vui chơi. - HS đọc CN, ĐT - Cho HS tập đọc các từ khoá của bài: “Việc nhà – Chia sẻ”. 2 phút 4. Củng cố – dặn dò a. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức vừa mới học. b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp -HS nhắc lại tên bài. c. Cách tiến hành: -HS lắng nghe, vận dụng. -GV hỏi lại về bài học. -GV liên hệ thực tế, GD KNS. 2 phút 5. Hoạt động tiếp nối - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS về nhà nghỉ ngơi, vui chơi cùng các thành viên trong gia đình, chụp hình làm sản phẩm để chia sẻ với bạn. - Quan sát về đặc điểm xung quanh ngôi nhà mình đang ở để chuẩn bị cho bài học sau. Bài 3: NHÀ Ở CỦA EM (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS: 1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: *Sau bài học, HS: -Nêu được địa chỉ và đặc điểm của ngôi nhà em ở. -Nêu được một số đặc điểm xung quanh nơi ở của em. 2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất: