Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức lớp 1 - Bài 1: Mái ấm gia đình

Mục tiêu:

Sau bài học học sinh biết:

Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình.

Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình; đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương, không đồng tình với thái độ hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.

Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.

doc 116 trang lananh 11/03/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức lớp 1 - Bài 1: Mái ấm gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_dao_duc_lop_1_bai_1_mai_am_gia_dinh.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức lớp 1 - Bài 1: Mái ấm gia đình

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP 1 - BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Bai 1. Mái ấm gia đình. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình. Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình; đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương, không đồng tình với thái độ hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình. Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và kết nối học sinh và nội HS hát dung bài học. Phương pháp: Hát Hình thức tổ chức: Cả lớp Mở máy cho HS hát bài: Ba ngọn nến lung linh Khám phá HS xem tranh và phát biểu nội Hoạt động 1 dung tranh. Mục tiêu: nói được nội dung tranh. Phương pháp: Đàm thoại Hình thức tổ chức: hoạt động lớp HS họp nhóm thảo luận, trình 1
  2. chú ý khai thác hình 3 Em sẽ khuyên bạn làm thế nào trong từng tình huống này? Hãy kể thêm một số việc thể hiện tình yêu thương gia đình Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp, học sinh lớp nhận xét, giáo viên hỏi: Khi mọi người yêu thương nhau không khí gia đình thế nào? Nếu bố mẹ không yêu thương em mà chị đánh đòn la mắng em sẽ là cảm thấy thế nào? Đố em: Khi em biết yêu thương và thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ thì ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào? GV chốt: Mọi người trong gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau. Củng cố: Về nhà tập làm những việc thể hiện tình yêu thương với ông bà, cha mẹ. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Mục tiêu: Phương pháp: Hình thức tổ chức: Hoạt động tạo tâm thế và liên hệ bài học đồng thời ôn kiến thức cũ Luyện tập: HS nhìn tranh nói nội dung tranh, nhận xét lời bạn nói. Hoạt động 1 Mục tiêu: HS nói được nội dung tranh. Nói đúng từ chỉ lời nói việc làm thể hiện tình yêu thương. HS họp nhóm 2 thảo luận tìm lời nói việc làm thể hiện tình yêu 3
  3. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét và hỏi thêm ngoài ý kiến của bạn em có ý kiến nào khác? Em có các em thích ý kiến của bạn của bạn nào? Các em thấy có thể làm thế này được không? GV chốt bài Yêu cầu học sinh về nhà làm một số việc thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ để chiếc sau kể trước HS sắm vai theo tình huống được lớp. phân công, trình bày, nhận xét. Thực hành Hoạt động 1 Mục tiêu: HS sắm vai và có cách ứng xử hợp lí. Phương pháp: sắm vai Hình thức tổ chức: nhóm 4 HS kể việc làm ở nhà thể hiện tình yêu thương. Tổ chức chia tình huống học sinh họp nhóm 4 để sắm vai Tình huống 1 khi bố mẹ đi làm về. Tình huống 2 khi ông bà ở quê lên thăm . Yêu cầu một vài nhóm lên trình bày. Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung. HS họp nhóm 2 thảo luận tìm lời Hoạt động 2 nói việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình qua 3 tranh, trình Mục tiêu: HS nói được cách làm thể hiện tình yêu thương bày, nhận xét đồi với người thân. Nói đúng các bóng nói trong 3 tranh. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm. Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp, nhóm 2. Bước 1: Yêu cầu học sinh chia sẻ một số em thấy hiện tình yêu thương gia đình đã chuẩn bị ở nhà. Giáo viên nhận xét. 5
  4. - Nhận thức chuẩn mực hành vi: Học sinh nêu được những biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; Nhận biết được sự cần thiết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. - Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Bài hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to (tác giả: Nguyễn Văn Chung). - Ppt: tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống, Phiếu tự nhận xét của học sinh, Phiếu nhận xét của CMHS. - Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi (tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà giáo viên chọn lựa phù hợp). 2.2. Chuẩn bị của học sinh - Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày của học sinh, trong đó chú ý việc thể hiện lời nói, thái độ quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. 3. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 1. Khởi động (5 phút) 1.1. Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế cho HS vào bài học mới. 1.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Học sinh hòa nhịp thoải mái theo bài hát, quan sát và trả lời câu hỏi của GV. 1.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá - Tất cả HS thực hiện các động tác đơn giản theo giai điệu bài hát. - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh. 1.4. Cách thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV mở video bài hát có lồng ghép một số - HS nghe, hát theo và thực hiện một số clip do CMHS quay các em. động tác đơn giản theo bài Gia đình nhỏ, hạnh phúc to; đồng thời quan sát màn 7
  5. - Lời nói phù hợp khi sắm vai trình bày trước lớp về tình huống mà GV yêu cầu. 3.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời được câu hỏi hoàn chỉnh/hoặc đặt được câu hỏi phù hợp nội dung tranh. HS sắm vai, có lời nói, cử chỉ phù hợp vai của mình. (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 3.4. Cách thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Bạn Thảo có vâng lời bố và lễ phép với bà không? GV gợi ý thêm các câu hỏi: - Thảo luận nhóm đôi: - Khi bố đưa diện thoại và nói Thảo hỏi + HS quan sát cả 2 bức tranh, phát thăm bà, Thảo có vâng lời bố không? biểu suy nghĩ về 2 bức tranh đó cho - Khi nói chuyện với bà, lời nói của Thảo nhau nghe. có lễ phép không? Vì sao? + Đại diện các nhóm phát biểu. - Nếu em là Thảo, trong tình huống này, HS nhận xét lẫn nhau. em sẽ nói với bà như thế nào? (HS có thể chưa đọc được chữ, nhưng (Ở hoạt động này, HS phải biết liên qua việc quan sát nét mặt của Thảo ở kết 2 hình để có câu trả lời phù hợp) hình 2 để có thể nhận xét được là bạn Tùy tình hình học sinh, GV động viên, Thảo chưa vâng lời bố, chưa lễ phép với khích lệ HS và dẫn dắt để HS nói được ý: bà). bạn Thảo chưa vâng lời bố, chưa lễ phép Cho 2 cặp HS sắm vai bố và Thảo, trình với bà, như vậy là chưa tốt. bày trước lớp, với tình huống gợi ý của Tùy tình hình thực tế HS trả lời, GV GV: Trong tình huống này, em sẽ nói dẫn đắt để kết luận (ví dụ: Ông bà ở xa các với bà như thế nào? con thì ông bà rất nhớ thương các con, vì vậy các con phải thường xuyên gọi điện thoại hỏi thăm ông bà ) b. Các bạn đã thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ qua những lời nói, việc làm nào? GV chia nhóm 4 (áp dụng kỹ thuật DH Vòng 1: Chia nhóm 4 HS. Nhiệm vụ “mảnh ghép”) mỗi nhóm là quan sát, thảo luận 1 bức 9
  6. huống này? - Em sẽ làm gì trong tình huống đó? v.v GV chuẩn bị các phương án đối thoại sao cho vừa tôn trọng suy nghĩ của các em, vừa đảm bảo định hướng giáo dục của bài học. b. Kể thêm một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo, lễ phép, vâng lời ông bà, cha HS kể những việc làm cụ thể mà em đã mẹ làm ở nhà. Động viên, khuyến khích càng nhiều HS phát biểu càng tốt; lưu ý khích lệ những HS còn nhút nhát c. Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ HS tự phát biểu theo suy nghĩ của mình. Tùy những nội dung mà HS nêu, GV có HS nhận xét lẫn nhau. cách chốt ý cho phù hợp. * Hoạt động nối tiếp: Giao việc cho HS về nhà thực hiện để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Về nhà, các con hãy nói những lời lễ phép với ông bà, cha mẹ; gọi điện thoại hỏi thăm ông bà nếu ông bà không ở cùng con Thực hiện và ghi nhớ để tiết học sau kể cho cô và các bạn nghe. TIẾT 2. 5. Luyện tập (nhóm; cá nhân – 15 phút) 5.1. Mục tiêu HS biết cách sử dụng lời nói, hành động phù hợp các tình huống để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. 5.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 5.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS đề xuất các cách xử lý tình huống phù hợp. 5.4. Cách thực hiện (Áp dụng kỹ thuật DH “mảnh ghép”) Vòng 1: Chia nhóm 4 HS. Nhiệm vụ mỗi 11
  7. kinh nghiệm. b. Sử dụng các từ, các động tác thể hiện sự lễ phép, vâng lời - HS kể một lời nói/việc làm cụ thể mà con đã thực hiện với ông/bà/cha/mẹ. Khi kể, HS cần dùng từ ngữ, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ biểu cảm phù hợp. GV nhận xét khen ngợi, lưu ý thêm Cả lớp cùng lắng nghe và nhận xét. nếu có những HS thể hiện từ ngữ/nét mặt/cử chỉ chưa phù hợp. 7. Kết luận: Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra con. Ông bà, cha mẹ luôn thương yêu các con. Vì thế, các con phải luôn quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những lời nói và việc làm cụ thể hàng ngày. HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. * Hoạt động nối tiếp sau bài học: GV yêu cầu HS về nhà thực hành những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; nhờ người thân quay phim lại để chia sẻ cho các bạn biết vào tiết học sau. 13
  8. 1.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Học sinh hòa nhịp thoải mái theo bài hát, quan sát và trả lời câu hỏi của GV. 1.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá - Tất cả HS thực hiện các động tác đơn giản theo giai điệu bài hát. - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh. 1.4. Cách thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV mở video bài hát có lồng ghép một số - HS nghe, hát theo và thực hiện một số clip do CMHS quay các em. động tác đơn giản theo bài Làm anh khó đấy; đồng thời quan sát màn hình. - GV hỏi: - HS trả lời. + Các con vừa quan sát thấy các bạn nào trên màn hình? + Các bạn làm gì vậy? - GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài học. 2. Khám phá 1 (hoạt động cá nhân – 6 phút) 2.1. Mục tiêu: Học sinh nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình. (phù hợp từng tình huống trong từng tranh). 2.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Các câu hỏi và câu trả lời của HS. 2.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá HS đặt câu hỏi về nội dung tranh, trả lời được câu hỏi hoàn chỉnh, trả lời được những biểu hiện thể hiện tình yêu thương gia đình. (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 2.4. Cách thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chiếu theo thứ tự từng tranh trên màn - HS cùng quan sát các bức tranh. hình. - GV đặt câu hỏi, đồng thời, khuyến khích HS - HS trả lời câu hỏi đối với nội dung từng đặt câu hỏi cho bạn. bức tranh. Tùy câu trả lời của HS, GV động viên, khích HS nhận xét nhau; có thể đặt câu hỏi cho lệ, khen ngợi và từ đó dẫn dắt HS tiếp cận nội bạn. dung chính của bài: Trong gia đình, các anh chị em phải biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. 3. Khám phá 2 (hoạt động thảo luận nhóm – 16 phút) 15