Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt Lớp 1 - Chủ đề 14 : Lớp em, Bài 1: Ap – ăp - âp

I. MỤC TIÊU

1. Phẩm chất: Có trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm.

 2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ

- Nhận diện được các âm trong vần ap-ăp-âp.

- Nhận diện được vần ap-ăp-âp trong các tiếng/từ. 

- Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp.

- Kĩ năng nói – nghe tích cực.

docx 6 trang lananh 11/03/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt Lớp 1 - Chủ đề 14 : Lớp em, Bài 1: Ap – ăp - âp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_chu_de_14_lop_em_bai_1.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt Lớp 1 - Chủ đề 14 : Lớp em, Bài 1: Ap – ăp - âp

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CHỦ ĐỀ 14 : LỚP EM Bài 1: ap – ăp - âp I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất: Có trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm. 2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ - Nhận diện được các âm trong vần ap-ăp-âp. - Nhận diện được vần ap-ăp-âp trong các tiếng/từ. - Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp. - ĩ năng nói – nghe tích cực. 3. Tích hợp: Tích hợp Giáo dục công dân: Trong một tập thể, các thành viên cần chấp hành nội quy của tập thể, là 1 HS, các em cần chấp hành nội quy trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - SGK - Hình ảnh, tranh vẽ , thẻ từ cho HS nhận diện các tiếng/từ có vần vừa học. 2.Học sinh: - Bảng con, SGK, vở viết, dụng cụ học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (3p) - HS lật ô số để đoán hình nền Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS trước giờ Để lật được ô số, HS phải đọc được học từ (Các từ chứa vần có âm m cuối: Phương pháp: Trò chơi thềm nhà, que kem, con tôm, nồi
  2. - Cho HS đánh vần vần ap: ( a-p-ap/ap + Khác nhau ở âm đầu:vần ap thì có b) Vần ăp, âp: tiến hành tương tự các âm đầu là âm a, vần ăp thì có âm ă bước như vần ap đứng đầu, vần âp có âm â đứng đầu. c) So sánh vần ap, ăp và âp -HS đánh vần - Yêu cầu HS so sánh vần ap-ăp-âp - sạp (âm s, vần ap, thanh nặng ) - GV yêu cầu HS đánh vần vần ap-ăp-âp - s-ap-sap- nặng- sạp 3.2.Hoạt động : Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng GV giới thiệu mô hình tiếng sạp. Yêu cầu HS quan sát , nhận diện và đánh vần s ap sạp - Gọi HS phân tích tiếng: - Gọi HS đánh vần tiếng sạp -GV cho HS đánh vần thêm tiếng khác theo mô hình có vần kết thúc bằng “p” (VD: cặp, táp, mập, tháp) 4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn tiếng - HS theo dõi. khóa - Mục tiêu: Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa, hiểu nghĩa từ khóa. -HS đánh vần 4.1. Từ khóa “múa sạp” - HS đọc. -GV giới thiệu tranh, HS phát hiện ra từ khóa “múa sạp”, vần ap trong tiếng khóa “sạp” của từ “múa sạp”
  3. 5.2. Viết vào vở tập viết - HS trao đổi chéo vở cho nhau, -Cho HS viết vào vở tập viết nhận xét, HS sửa lỗi sai nếu có. -Cho HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có. -HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với bài của mình -GV quan sát giúp đỡ HS -Thu vở NX bài viết của HS -HS đọc lại nội dung bài học tiết 1 trong SGK (cá nhân, đồng thanh) 6. Luyện tập đánh vần- đọc trơn 6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng -HS quan sát tranh và trả lời -GV cho HS quan sát tranh, rút ra từ -Gọi HS phân tích từ, tìm tiếng chứa -HS trả lời vần vừa học -Yêu cầu HS đánh vần tiếng mới, đọc -HS đánh vần trơn từ mở rộng chứa vần ap, ăp, âp -HS giải thích nghĩa của các từ mở (giấy nháp, ngăn nắp, cao thấp) rộng và nói được câu với một, hai từ mở rộng -HS tìm thêm các từ có chứa vần ap, 6.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài ăp, âp và đặt câu đọc ứng dụng - GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới -HS lắng nghe học, tiếng có âm, vần khó có trong bài -HS tìm tiếng đọc, HS đánh vần thầm. - Cho HS đọc thành tiếng bài đọc -HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng -Giúp HS tìm hiểu nội dung của đoạn thanh)