Kế hoạch bài dạy Toán học 7 - Tiết 5: Hình học trực quan

docx 6 trang Bích Hường 10/06/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán học 7 - Tiết 5: Hình học trực quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_hoc_7_tiet_5_hinh_hoc_truc_quan.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán học 7 - Tiết 5: Hình học trực quan

  1. Tiết số 5: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tổng hợp, kết nối kiến thức của các bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. - Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. - Vận dụng các công thức toán học về diện tích xung quanh và thể tích vào giải quyết một số bài toán thực tiễn. 2. Năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. - Trung thực: Báo cáo các sản phẩm học tập của nhóm và đánh giá chính xác, khách quan kết quả của nhóm bạn. - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá khi vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thước thẳng, giáo án (word, Powerpoint), phiếu học tập, SGK, máy chiếu trong tất cả các hoạt động. Hoạt động mở đầu và ôn tập kiến thức: phiếu bài tập hoàn thiện các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hoạt động luyện tập: Sử dụng hình ảnh xe thùng 2 bánh và hình ảnh ngôi nhà. Hoạt động vận dụng: Sử dụng hình ảnh minh họa một bồn chứa nước. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Yêu cầu về nhà: mỗi tổ làm một sản phẩm liên quan đến một hình khối đã học, Tổ 1: Hình hộp chữ nhật, tổ 2 hình lập phương, tổ 3 hình lăng trụ đứng tam giác, tổ 4 hình lăng trụ đứng tứ giác. - Yêu cầu học sinh thuyết trình về tên sản phẩm, ý nghĩa của sản phẩm mình làm. 2. Hoạt động khởi động đầu ôn tập kiến thức lý thuyết(10 phút) a) Mục tiêu:
  2. - Củng cố lại kiến thức đã học của chương III hình học trực quan: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đứng tam giác. b) Nội dung: - HS chơi trò chơi truyền đồ vật( là những sản phẩm đã làm) qua một đoạn bài hát, khi đoạn bài hát kết thúc trên tay tổ trưởng của tổ nào cầm hình gì thì phiếu học tập tương ứng với hình đó - HS các nhóm hoàn thành phiếu bài tập. c) Sản phẩm: Nhóm: .. Nhóm: .. Hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền chữ, số, công thức thích hợp vào dấu “ .” Hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền chữ, số, công thức thích hợp vào dấu “ .” Số Số Số Số Số Diện tích xung Tên hình cạnh đỉnh mặt mặt mặt quanh Thể tích Số Số Số Số Số Diện tích xung đáy bên Tên hình cạnh đỉnh mặt mặt mặt quanh Thể tích đáy bên N’ P’ M’ Q’ . .. B’ C’ a . A’ D’ h . .. N P . a B a b C . M Q a A D . .. .. .. . .. .. .. Nhóm: .. Hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền chữ, số, công thức thích hợp vào dấu “ .” Nhóm: .. Hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền chữ, số, công thức thích hợp vào dấu “ .” Số Số Số Số Số Diện tích Số Số Số Số Số Diện tích xung Tên hình cạnh đỉnh mặt mặt mặt xung quanh Thể tích Tên hình cạnh đỉnh mặt mặt mặt quanh Thể tích đáy bên đáy bên A’ B’ C’ h .. .. . .. .. . A B S .. C . .. .. . .. . .. . d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập và trình bày bài của nhóm mình * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS di chuyển vị trí để hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập - NV1: Mỗi nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - Gọi nhóm HS treo bảng nhóm, và lần lượt các nhóm trình bày lại bài làm của nhóm mình. - HS nhóm khác có ý kiến bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS và cộng điểm cho tổ - Tổng kết lại những kiến thức đã học.
  3. 3. Hoạt động nhận biết 4 hình khối đã học trong thực tế thông qua các bức tranh (8 phút) Được thực hiện qua: “Phần thi vượt chướng ngại vật” mỗi tổ sẽ trả lời câu hỏi tương ứng với 1 pic với số điểm ban đầu là 5 điểm. Hoạt động cá nhân và cá nhân của tổ trả lời đúng thì điểm sẽ được cộng cho tổ, nếu sai tổ khác giành được quyền trả lời và nếu đúng cho lượt trả lời sau số điểm còn lại là 1. Pic của các tổ có số tương ứng với số trên thẻ số màu xanh mà tổ đã nhận được ở phần trò chơi của phần thi Khởi động. a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh HS củng cố lại kiến thức nhận biết hình trên đồ vật trong thực tế xác định được mặt đáy và các mặt bên. b) Nội dung: Học sinh dựa vào dấu hiệu nhận biết các hình khối lập phương, hình hộp chữ nhật, lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác trong bức ảnh và cho biết đâu là mặt đáy, đâu là mặt bên. c) Sản phẩm: Hình ảnh minh họa và kết quả của từng bài toán. Dưới mỗi ô là một picture. Em hãy quan 7m sát các pic và 7m cho biết tên Pic 1 Pic 2 của hình khối có trong bức ảnh đó và chỉ rõ đâu là mặt đáy, đâu là mặt bên? Pic 3 Pic 4 d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập và trình bày bài của nhóm mình * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS di chuyển vị trí để hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập - NV1: Mỗi nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - Gọi nhóm HS treo bảng nhóm, và lần lượt các nhóm trình bày lại bài làm của nhóm mình.
  4. - HS nhóm khác có ý kiến bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định: 4. Hoạt động luyện tập vận dụng . (8 phút) Họat động này thể hiện thông qua phần thi “Tăng tốc”. Luật chơi giống như phần thi “Vượt chướng ngại vật”. Mỗi tổ sẽ được hái một quả Xoài có số tương ứng với số trên thẻ số màu đỏ mà tổ đã nhận được ở phần trò chơi của phần thi Khởi động. a) Mục tiêu:Tạo hứng thú, động lực thi đua cho học sinh HS củng cố lại kiến thức tính toán diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, hay thể tích của các hình khối thông qua các bài toán thực tế. b) Nội dung: Học sinh vận dụng tốt kiến thức lý thuyết đã học về các hình khối để giải quyết các bài tập tính toán mang tính ứng dụng thực tế, rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chú ý đến đơn vị đo diện tích, thể tích và đưa ra đáp án chính xác cho mỗi bài tập. c) Sản phẩm: Hình ảnh minh họa và kết quả của từng bài toán. Câu 1:. Bạn Lan muốn dùng bìa cứng để gấp thành một hộp quà hình lập phương có cạnh Câu 2: Một hình khối gồm 14 hình lập phương gắn kết với nhau như hình bên. Mỗi bằng 20 cm. Tính diện tích của tấm bìa cần dung (biết phần nếp gấp không đáng kể)? hình lập phương có độ dài cạnh là 1 cm. Tính thể tích của hình khối này? 3 2 A. 24 cm . C. 16 dm A.14 cm2 C. 18 cm3 Câu 4: Thùng của một chiếc máy nông nghiệp có dạng hình lăng trụ đứng tứ B. 18 cm2 D. 14 cm3 CâuB.32:4Tdhmùn2g đựng củaDm.ộ1t6mcámy3cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác như Hình 1. Đáy của hình lăng trụ đứng này ( mặt bên của thùng hàng) là một hình thang vuông có độ dài đáy lớn 3m, đáy nhỏ 1,5m. Hỏi thùng có dung Cách giải: Cgáicáhcgciảói: kích thước như hình vẽ. Hãy tính thể tích của thùng? tích bao nhiêu mét khối? 20cm Vì hình khối trên được xếp bởi 14 hình lập phương có độ 3m Vì hộp quà có dạng hình lập phương nên diện tích tấm bìa dài cạnh là 1 cm nên ta có thể tích của hình khối trên là: 3 6 A(h.a1y6d8iệmn t3ích toàn phầnCcủ.a16hì8n0hdlậmp phương) là: 0 3V = 1 . 14 = 1C4.(c6m,73)5 m3 2 d A. 67,5m 1,5m S = 2 . 6 = 24 (dm ) m 2 3 B. 168 dm2 D. 1680 m B. 675 3 D. 0,675 m 2m m m d 0 8 Cách giải: 1,5m Cách giải: 70 dm Vì thùng của chiếc máy nông nghiệp có dạng hình lăng trụ Hình 1 Vì thùng đựng của máy cắt cỏ có hình lăng trụ đứng tam giác nên thể tích đứng tứ giác nên thể tích của thùng (hay thể tích của hình của thùng (hay thể tích của lăng trụ đứng tam giác) là: lăng trụ đứng tứ giác) là: V = 8.6: 2 . 7 = 168 (dm3 ) V = [ 1,5 + 3 . 1,5: 2]. 2 = 6,75 (m3 ) d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập:
  5. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập và trình bày bài của nhóm mình * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS di chuyển vị trí để hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập - NV1: Mỗi nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - Gọi nhóm HS treo bảng nhóm, và lần lượt các nhóm trình bày lại bài làm của nhóm mình. - HS nhóm khác có ý kiến bổ sung, phản biện * Kết luận, nhận định: 5. Hoạt động Mở rộng (12 phút) Được thực hiện qua phần thi “Về đích” ở phân thi này cho học sinh hoạt động cặp đôi để giải bài toán ứng dụng thực tế. a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, động lực thi đua cho học sinh HS, học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết bài toán trong thực tế, rèn luyện năng lực tư duy tính toán, đơn vị đo của các đại lượng, rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán có lời văn. b) Nội dung: Học sinh vận dụng tốt kiến thức lý thuyết đã học về các hình khối để giải quyết các bài tập tính toán mang tính ứng dụng thực tế cho bài toán sau: Bài toán: Một bồn đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước cho trên hình. a. Người ta muốn ốp gạch men xung quanh mặt ngoài của bồn (không có nắp). Tính diện tích cần ốp gạch. b. Một vòi bơm với công suất 160 (lít/ phút) để bơm một lượng nước vào bồn lên độ cao cách nắp bồn là 1,5m thì phải mất bao lâu? (bồn không chứa nước) c) Sản phẩm: Hình ảnh minh họa và kết quả của bài toán.
  6. d)Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV: Cung cấp một số kiến thức liên quan đến bài toán. - HS thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động cặp đôi. + Mô phỏng bài toán đưa về các hình quen thuộc. - Báo cáo, thảo luận: + Đại diện HS trình bày hình vẽ và đưa ra hướng giải quyết. + Các HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến. - Kết luận, nhận định: + GV: Nhận xét hình vẽ, hướng giải quyết của HS. Từ đó đưa ra kết luận và hướng giải quyết tối ưu. + Phần trình bày lời giải chi tiết: HS lên bảng trình bày.  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ghi nhớ công thức tính diện tích xung quanh, thể tích các hình đã được học. - Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong hoạt động vận dụng. - Làm bài tập SBT. Phúc Thành, ngày tháng 10 năm 2023 Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên Đinh Huyền Mai Phạm Thị Bắc