Tổng hợp kiến thức Tiếng Việt Lớp 3

1. TỪ CHỈ SỰ VẬT
Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của:
- Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư,…, chân, tay, mắt, mũi…
- Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim,….., sừng, cánh, mỏ, vuốt, ….
- Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …, lá, hoa, nụ,…
- Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xe đạp,…..
- Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xuân, hạ, thu, đông, mưa, gió, bão, sấm , chớp, động đất, sóng thần,.......
- Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao , biển, hồ , núi , thác, bầu trời, mặt đất, mây,.....
doc 7 trang Đức Hạnh 12/03/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp kiến thức Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctong_hop_kien_thuc_tieng_viet_lop_3.doc

Nội dung text: Tổng hợp kiến thức Tiếng Việt Lớp 3

  1. A.TỔNG HỢP KIẾN THỨC A.TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1
  2. - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ( hoặc có thể nói: Ngăn cách các từ cùng chỉ đặc điểm, từ cùng chỉ hoạt động – trạng thái, cùng chỉ sự vật trong câu) Ví dụ: Mèo, chó, gà cùng sống trong một xóm vườn. - Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính( Khi thành phần này đứng ở đầu câu) ( Ở lớp 3 các bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu, vì sao ? bằng gì, khi nào? Để làm gì? tạm gọi là bộ phận phụ) Ví dụ : trong lớp , chúng em đang nghe giảng. 4. DẤU HỎI CHẤM (dấu chấm hỏi): Đặt sau câu hỏi. Ví dụ: Hôm nay, ở lớp con có vui không? 5. DẤU CHẤM THAN: Ở lớp 3 dùng ở cuối những câu bộc lộ cảm xúc. Ví dụ :A, mẹ đã về! III. CÁC KIỂU CÂU Kiểu câu Ai- là gì? Ai- làm gì? Ai thế nào? Dùng để nhận Dùng để kể về Dùng để miêu tả Chức năng định, giới thiệu về hoạt động của người, đặc điểm, tính chất giao tiếp một người, một vật động vật hoặc vật hoặc trạng thái của nào đó. được nhân hóa. người, vật. - Chỉ người, vật -Chỉ người, động vật -Chỉ người, vật. hoặc vật được nhân hóa. Bộ phận trả - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời câu hỏi Ai? - Trả lời câu hỏi Ai? lời cho câu Ai? Cái gì? Con gì? Con gì? Ít khi trả lời Cái gì? Con gì? hỏi Ai? câu hỏi cái gì?( trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa.) - Là tổ hợp của từ - Là từ hoặc các từ - Là từ hoặc các từ Bộ phận trả “là” với các từ ngữ ngữ chỉ hoạt động. ngữ chỉ đặc điểm, lời cho câu chỉ sự vật, hoạt tính chất hoặc hỏi là gì? động, trạng thái, trạng thái. (làm gì?/ thế tính chất. nào? ) - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con làm gì? thế nào? gì? Bạn Nam là lớp - Đàn trâu đang gặm - Bông hoa hồng rất trưởng lớp tôi. cỏ trên cánh đồng. đẹp Ví dụ Chim công là nghệ sĩ Ai?: Đàn trâu - Đàn voi đi đủng múa của rừng xanh. Làm gì?: đang gặm đỉnh trong rừng. Ai?: Bạn Nam cỏ. Ai?: Đàn voi Là gì?: Là lớp Thế nào?: đi đủng trưởng lớp tôi. đỉnh trong rừng. 3
  3. ❖ So sánh hoạt động với hoạt động. Hoạt động 1 Từ so sánh Hoạt động 2 Lá cọ xòe như tay vẫy Chân đi như đập đất ❖ Các kiểu so sánh. - So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì, giống như, như là, . Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối - So sánh hơn kém: chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, hơn, kém 2. NHÂN HÓA a) Thế nào là nhân hóa ? Nhân hóa là cách gọi, tả các sự vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi, tả người làm cho chúng có hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống như con người; làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun. - Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới. b) Các cách nhân hóa: Có ba cách - Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi con người: Ví dụ: Ông mặt trời, chị chổi rơm - Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con người: ✓Về hình dáng: Dòng sông uốn mình qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai ✓Về hoạt động: : Mây vừa mặc áo hồng Thoắt đã thay áo trắng Áo vạt dài vạt ngắn Cứ suốt ngày lang thang ✓ Về tâm trạng: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những cây tưng bừng, ồn ã, lại trở về vớidáng vẻ xanh mát, trầm tư ✓ Về tính cách: Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. - Nói, xưng hô với sự vật thân mật như với con người. Ví dụ : Em hoa ơi! Chị yêu em lắm. 5
  4. Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, nghệ sĩ, ca sĩ, đạo diễn, biên kịch, dựng phim, họa sĩ, Từ chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, diễn, hát, múa, vẽ , sáng tác 11. Từ ngữ về lễ hội: Một số lễ hội : lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Gióng, lễ hội bà Chúa Xứ, Một số hội : hội bơi trải, hội chọi trâu, hội lim, hội phết, Một số hoạt động trong lễ hội : dâng hương, rước kiệu, kéo co, nấu cowmthi, đua thuyền , chơi cờ người, 12. Từ ngữ về thể thao Một số môn thể thao : bóng đá, cờ vua, bơi lội, điền kinh, bóng chuyền, cử tạ 13. Từ ngữ về thiên nhiên : mưa, mây, gió, nắng , bão , sấm chớp, bão tuyết, núi, sông, biển, mặt đất , bầu trời, vũ trụ , 14. Từ ngữ về các nước Một vài nước : Lào , Cam phu chia, Anh , Mĩ , Tây Ban Nha, Nhật bản, Hàn Quốc, 7