Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt Lớp 1 - Chủ đề 13: Thăm quê, Bài 5: Ôn tập và kể chuyện

Giúp HS:

- Củng cố được các vần am, ăm, âm; em, êm; om, ôm, ơm; im, um.

- Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.

- Đánh vần thầm và gia tăng tốc độ đọc trơn bài đọc.

- Thực hiện đúng các bài tập chính tả.

- Viết đúng cụm từ ứng dụng.

- Luyện nói và mở rộng vốn từ về chủ đề của tuần học.

- Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên chuyện và tranh. 

- Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bản thân.

- Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn của câu chuyện khi kể.

doc 8 trang lananh 11/03/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt Lớp 1 - Chủ đề 13: Thăm quê, Bài 5: Ôn tập và kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_chu_de_13_tham_que_bai.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt Lớp 1 - Chủ đề 13: Thăm quê, Bài 5: Ôn tập và kể chuyện

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CHỦ ĐỀ 13: THĂM QUÊ Bài: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố được các vần am, ăm, âm; em, êm; om, ôm, ơm; im, um. - Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới. - Đánh vần thầm và gia tăng tốc độ đọc trơn bài đọc. - Thực hiện đúng các bài tập chính tả. - Viết đúng cụm từ ứng dụng. - Luyện nói và mở rộng vốn từ về chủ đề của tuần học. - Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên chuyện và tranh. - Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh - Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bản thân. - Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn của câu chuyện khi kể. - Bày tỏ cảm xúc của bản thân với từng nhân vật trong câu chuyện. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SHS, VTV, VBT, SGV. - Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh họa kèm theo thẻ từ. - Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. ÔN TẬP Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1
  2. - HS nghe GV đọc bài, dùng ngón trỏ - thăm, em, sum, sim, đầm, vòm, thơm, chỉ vào các tiếng có vần được học trong cốm, lam, êm đềm, xóm. tuần - HS đánh vần- đọc trơn - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn các tiếng trên - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu 3,4 HS đọc thành tiếng văn - Bạn nhỏ về quê thăm ông bà, cô bác. bản. - Ở quê, bạn nhỏ đi hái sim, câu cá. - HS tìm hiểu về bài đọc (Gợi ý:”Bạn - Bạn nhỏ ngửi thấy mùi cốm. nhỏ về quê thăm ai?,”Ở quê, bạn nhỏ làm gì?”,”Bạn nhỏ ngửi thấy mùi thơm gì?”,”Em có thích về quê không? Vì sao?”, “ Kể với bạn một vài điều em biết về quê em”. - GV NX ,chốt ý 4. Củng cố, dặn dò - GV cho nhận diện lại tiếng/từ chứa vần - HS đọc lại bài vừa được ôn tập, nhắc lại mô hình vần được học. - GV nhận xét tiết học TIẾT 2 1. Ổn định - HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động - HS tham gia trò chơi giải trí có liên quan với chủ đề. 2. Tập viết và chính tả 2.1 Tập viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn cụm từ - HS đọc ứng dụng về thăm quê
  3. có chứa vần được ôn. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - GV cho HS nhận diện lại tiếng, từ - HS đọc lại bài chứa vần vừa ôn tập. - Nhắc lại mô hình vần được học. - Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở giờ tự học, đọc mở rộng (lưu ý hướng dẫn cách tìm bài có liên quan chủ đề cùa tuần) - HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Bài Kể chuyện Lần đầu đi qua cầu khỉ) B.KỂ CHUYỆN Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp KTBC - GV tổ chức cho HS Chơi trò chơi - HS chơi (Trốn tìm) - HS nhắc lại nội dung chuyện kể tuần - HS kể lại nội dung câu chuyện.Nói trước (Sự tích đèn Trung thu: tên nhân được chi tiết, nhân vật yêu thích và nêu vật? em thích nhân vật nào? chi tiết được lí do vì sao. nào? vì sao?) 2. Luyện tập nghe và nói - HS lắng nghe nhận biết kiểu bài Kể - HS nghe GV giới thiệu lại kiểu bài chuyện ( xem- kể). Xem – kể .
  4. - cầu khỉ - Nam đi chậm phía sau/ Nam chưa dám + Để ra ruộng, Nam phải đi qua cái gì? lên cầu. + Tại sao anh phải hối Nam “nhanh - sợ hãi/lo lắng/ hoang mang/ hoảng lên”? sợ/run/ + Nam cảm thấy thế nào khi đi trên cầu khỉ? + Vì sao mọi người đều vui cười thích - Vì Nam trượt chân té/ Vì Nam vồ ếch/ thú? Vì Nam run sợ khi qua cầu khỉ/ - Hướng dẫn HS trao đổi với bạn về nội - HS trao đổi với bạn