Đề ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4
Câu 1 : Sầu riêng là đặc sản của miền nào ?
a. Miền Bắc . b. Miền Trung. c. Miền Nam.
Câu 2 : Nét đặc sắc của hoa sầu riêng là :
a.Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao như cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
b. Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương hoa hồng. c. Giống như hoa chuối.
a. Miền Bắc . b. Miền Trung. c. Miền Nam.
Câu 2 : Nét đặc sắc của hoa sầu riêng là :
a.Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao như cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
b. Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương hoa hồng. c. Giống như hoa chuối.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_on_tap_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_4.docx
Nội dung text: Đề ôn tập cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4
- ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT LỚP 4 Sầu riêng Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “Sầu riêng”. (SGK TV4/2 trang 34). và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8 và trả lời câu 9,10. Câu 1 : Sầu riêng là đặc sản của miền nào ? a. Miền Bắc . b. Miền Trung. c. Miền Nam. Câu 2 : Nét đặc sắc của hoa sầu riêng là : a.Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao như cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. b. Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương hoa hồng. c. Giống như hoa chuối. Câu 3 : Nét đặc sắc của quả sầu riêng là ? a. Lủng lẳng dưới cành,trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong khơng khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt. b. Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. c. Cả hai ý trên. Câu 4 : Nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng là ? a.Thân thấp. b. Lá to màu đỏ. c.Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. Câu5: Mùa trái rộ vào tháng nào ? a. Tháng tư, tháng năm ta. b.Tháng hai, tháng năm ba. c.Tháng sáu, tháng bảy ta. Câu 6 : Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào ? a. Đầu năm b. Giữa năm. c. Cuối năm. Câu 7 : Theo em nội dung bài “ Sầu riêng” là : a. Sự thơm ngon của quả sầu riêng. b. Sự đặc sắc về dáng cây của sầu riêng. c. Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. Câu 8 : Câu “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam” thuộc kiểu câu: a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai làm gì ? Câu 9 : Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau đây : Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. 1
- Câu 23. Taùc giaû söû duïng caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøo trong baøi? a. so saùnh. b. Nhaân hoùa. c. So saùnh, nhaân hoùa. Câu 24. Vieát theâm vò ngöõ trong “OÂng Ba .” thaønh caâu keå Ai theá naøo? a. ñang haùi quaû. b. ñang chay xe. c. traàm ngaâm. Câu 25. Tìm Chuû ngöõ trong caâu “Caû laøng ñi laøm nöông”. a. Caû b. Caû laøng ñi c. Caû laøng Câu26. Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: từ ghép và từ láy. Trung thu, man mác, vằng vặc, làng mạc, quê hương, chi chít, bát ngát, nhà máy, vui tươi, phấp phới. Từ ghép: Từ láy: Câu 27. Viết tên 5 hoạt động em thường làm ở nhà hoặc ở trường và gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy? Câu 28. Khoanh tròn trước những câu thành ngữ nói về lòng tự trọng. a. Giấy rách phải giữ lấy lề. c. Chết vinh còn hơn sống nhục. b. Tay làm hàm nhai. d. Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 29. Câu nào là câu kể : Con gì là gì ? A. Cô giáo là người mẹ thứ hai. B. Con trâu là đầu cơ nghiệp. C. Trẻ em là vốn quý nhất. Câu 30. Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài “Sầu riêng” là gì ? a. Quả, hoa, dáng cây, hương vịb. Hoa, quả, hương vị, dáng cây c. Hương vị, hoa, quả, dáng câyd. Tất cả đều sai Câu 31. Nối cây ở cột A đúng theo kiểu câu ở cột B cho phù hợp rồi ghi vào cột C A B C 1. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam a. Ai làm gì ? 2. Hương vị quyến rũ đến kì lạ b. Ai thế nào ? 3. Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này c. Ai là gì ? Câu 32. Sắp xếp các từ sau đây theo nghĩa của tiếng “tài”: Tài tình, tài chính, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài trí, tài sản, tài mạo, tài lộc, tài tử, tài khoản, tài lược, gia tài, thiên tài. a) “Tài” có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”. 3
- Câu 44. Từ “mập mạp” thuộc loại từ nào? a. Động từ b. Danh từ c. Tính từ Câu 45. Câu : “Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống”. Thuộc kiểu câu kể gì? a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai làm gì ? Hoa học trò Câu 1. Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? A. Vì phượng là cây rất gần gũi với tuổi học trò C. Vì hoa phượng nở vào mùa hè B. Vì hoa phượng nở vào mùa đông D. Vì hoa phượng nở muộn Câu 2. Vẻ đẹp của hoa phượng khi nở có gì đặc biệt? A. Hoa phượng nở rất chậm. C. Hoa phượng nở rất nhanh đến bất ngờ B. Hoa phượng nở rất nhanh tàn D. Hoa phượng nở vàng cả con đường Cõu 3. Hoa phượng nở làm cho những người học trũ cú cảm giỏc gỡ? A. Vì sắp kết thúc năm học, sắp phải xa mái trường C. Vì sắp bắt đầu một năm học mới B. Rất sung sướng khi hết một năm học D. Có cảm giác tự do thoải mái C©u 4. Em h·y t×m trong bµi 2 tÝnh tõ chØ vÒ hoa phîng: Cõu 5. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: - Mỏ đại bàng rất dài và rất cứng. - Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Câu 6. Sắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian Đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non Câu 7: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường. b. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến. c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh . d. Các ý trên đều đúng Câu 3: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? a. Nở nhiều vào mùa hè b. Màu đỏ rực c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui d. Các ý trên đều đúng Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng a. So sánh b. Nhân hóa c. Cả so sánh và nhân hóa d. Tất cả 5
- Câu 15: . Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. Câu 16: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau và xác định CN - VN: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. Câu 17: Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc Câu 18: Khoanh vào ch÷ c¸i tríc tõ gÇn nghÜa víi tõ “®oµn kÕt” a. hîp lùc b. ®ång lßng c. ®«n hËu d. trung thùc Câu 19: a)T×m hai tõ tr¸i nghÜa víi tõ “nh©n hËu”: b)T×m hai tõ tr¸i nghÜa víi tõ “®oµn kÕt”: Câu 20:. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép tổng hợp? a. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ. b. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa. c. Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay. Câu 21: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép phân loại? a.Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ. b. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa. c. Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay Câu 22:. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy? a. Háo hức, cheo leo, mênh mông, chầm chậm, bóng bẩy b. Háo hức, cheo leo, học hành, mênh mông, chầm chậm. c. dẻo dai, monh manh, bóng bẩy, non nước, cheo leo, se sẽ. Câu 23: Nối đúng: a. Danh từ chỉ hiện tượng. 1. Ông bà, cha mẹ, bác sĩ, công an. b. Danh từ chỉ đơn vị. 2. Đạo đức, kỷ niệm, hi vọng, ký ức. c. Danh từ chỉ khái niệm. 3. Dòng, đôi, cặp, bộ, đoàn. d. Danh từ chỉ người. 4. Mưa, gió, nắng, lụt, tuyết. Câu 24 : Gạch chân dưới các danh từ trong câu sau : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủ tinh Câu 25: Hãy cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau : 7
- A. một tên trộm đột nhập B. vào nhà ông chủ C. đột nhập vào nhà ông chủ và mang đi rất nhiều của cải Câu 33: Câu hỏi “Thấy trộm không sủa thì mày có phải là chó trông nhà không?” được dùng với mục đích gì? A. Để hỏi về điều chưa biết. B. Để thể hiện thái độ chê trách. C. Để thể hiện yêu cầu, mong muốn. Câu 34: Em hãy đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong tình huống sau Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi đến Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc: Câu 35: Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột A cho phù hợp nghĩa ở cột B : A B 1. Tài sơ trí thiển a) Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng. 2. Ăn ngay ở thẳng b) Con người là tinh hoa, là thứ quý giá của trái đất 3. Chuông có đánh mới kêu c) Người có tài phải được lao động, làm Đèn có khêu mới rạng. việc mới bộc lộ được khả năng của mình. 4. Người ta là hoa đất d) Tài và trí đều kém cỏi 5. Nước lã mà vã nên hồ đ)Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới Tay không mà nổi cơ đồ mới là người tài giỏi. ngoan. Câu 36: Điền tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì? a) Ngoài đồng, các cô bác nông dân b) Từ nhiều năm nay, cái bàn 9
- Câu 40. Câu “Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc lại tinh thông cả toán học.” Là kiểu câu kể nào ? A. ai làm gì? B. ai thế nào? C. ai là gì? Câu 41. Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó: a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà. Ở đâu? b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại. Thế nào? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Làm gì? d) Người yêu em nhất chính là mẹ Là ai e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây. g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. Câu 42.Viết vào chỗ chấm một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau: a)Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng: b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn: c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó: Câu 43. Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau: a) Cậu có biết chơi cờ vua không? c) Mẹ sắp đi chợ chưa? b) Anh vừa mới đi học về à? d) Làm sao bạn lại khóc? Bài 44. Khoanh vào chữ cái trước tình huống chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi: a) Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?” b) Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?” c) Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì màu một lúc có được không?” d) Liện hỏi mẹ: “Tối nay mẹ có bận không ạ?” e) Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?” g) Phương hỏi Thảo: “ Vì sao hôm qua không đi học?” 11
- Câu 10: Từ “ Hoàng hôn” chỉ mặt trời lúc nào trong ngày? A. Lúc mặt trời mọc. B. Lúc giữa trưa. C. Lúc mặt trời lặn. Câu 11: Chi tiết nào diễn tả sự thay đổi mùa liên tục trong một ngày ở Sa Pa? a. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. b. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 12: Ý chính của bài văn là gì? a. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm của tác giả. b.Chuyến du lịch đến Sa Pa. c. Sự đổi mùa rất lạ lùng ở Sa Pa. Câu 13: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? a. Đi chơi ở công viên gần nhà. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi làm việc xa nhà. Câu 14: Bài văn có mấy danh từ riêng? a. Ba danh từ riêng (Đó là: b. Bốn danh từ riêng (Đó là: c. Năm danh từ riêng (Đó là: Câu 15: Trong câu “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Trạng ngữ trong câu chỉ: a. nơi chốn b. nguyên nhân c. thời gian Câu 16: Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.” là: a. lá b. lá vàng c. lá vàng rơi Câu 17: Bài văn miêu tả cảnh đẹp của vùng nào dưới đây? A. Sa Pa B. Thị trấn C. Phiên chợ thị trấn Câu 18: Dòng nào dưới đây liệt kê đủ các chi tiết cho thấy sự thay đổi mùa ở Sa Pa? A. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái , gió xuân hây hẩy nồng nàn. B. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. C. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. Câu 19: Câu “Những em bé Hmông, những em bé Tu dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.’’.Thuộc kiểu câu gỡ? A. Cõu hỏi. B. Cõu kể C. Cõu cầu khiến Câu 20: Trong câu “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ’’ bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào dưới đây.? A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Để làm gì? 13