Bài giảng Địa Lí 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
- Do vị trí vùng cực Nam, nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ, mùa đông đêm địa cực kéo dài=> Nhận được lượng nhiệt rất ít (vào giữa trưa mùa hè, ánh sáng Mặt Trời cũng chỉ le lói, là là mặt đất).
- Vùng lục địa rộng băng tuyết bao phủ quanh năm, khả năng tích trữ nhiệt kém, nhiệt độ thu được trong mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết => Nhiệt độ rất thấp…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa Lí 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_7_bai_47_chau_nam_cuc_chau_luc_lanh_nhat_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa Lí 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
- Giáo viên : DƯƠNG VĂN NGHĨA
- 1. Khí hậu: a. Vị trí địa lí: - Diện tích: 14,1 triệu km2 QuanQuansátsátlượcH47.1đồ - GồmH47cholục.1địa,biếtxácNam: Châuđịnh Cực và các vịđảoNamtrí,vengiới lụcCựcđịahạnđược. , diệnbao bọctíchbởichâunhững NambiểnCực, đại?dương nào ?
- 1. Khí hậu: b. Đặc điểm tự nhiên: * Khí hậu: THẢO LUẬN NHÓM (5’) Nhóm 1, 2: Nghiên cứu trạm Lit-tơn A-mê-ri-can Nhóm 3, 4: Nghiên cứu trạm Vô-xtốc Nhiệt độ tháng cao nhất? Nhiệt độ tháng thấp nhất? Số tháng có nhiệt độ dưới 00C.
- 1. Khí hậu: b. Đặc điểm tự nhiên: * Khí hậu: - Lạnh giá, khắc nghiệt - Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC Qua bảng số liệu trên em hãy rút ra đặc điểm chung về khí hậu của châu Nam Cực?
- Mặt Trời trên miền cực
- 1. Khí hậu: b. Đặc điểm tự nhiên: KhíĐịa hậu:hình: - -LàLạnhmột giá,cao nguyênkhắc nghiệtbăng khổng lồ, cao trung bình o 2000m,- Nhiệt thể độtích quanh35 triệu nămkm dưới3 0 C - Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60 km/h Hình 47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực?
- + +Tầng Thựcđá ragốc châu: Là Namđá Cựctrầm cũngtích, cókết núi,tinh, ĐB,biến thungchất. Có nhiềulũng,dãy do núikhôngvà thungkhí lạnhlũng nê. toàn bộ bề mặt địa hình +bịLớp băngbăng tuyếtphủ bao: Chiếm phủ tạo98 thành% diện mộttích caolục nguyênđịa dày trung bìnhbăng2000 khổngm có lồ,nơi khumlên hìnhtới 3000 mai mrùa.thể tích đạt tới 35 triệu km3. L¸t c¾t ®Þa h×nh vµ líp b¨ng phñ ë lôc ®Þa nam cùc
- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Hiệu ứng nhà kính Trái Đất đang Băng tan nhanh Đe dọa nhấn chìm các nóng lên thành phố ven biển
- 1. Khí hậu: b. Đặc điểm tự nhiên: * Sinh vật: - Thực vật không có. Thực vật ở châu Nam Cực có tồn tại không? Vì sao?
- Động vật ở châu Nam Cực có đặc điểm chung là gì?
- Các loài bọt biển, san hô dưới đáy biển Nam Cực.
- 1. Khí hậu: b. Đặc điểm tự nhiên: KhoángSinh vật: sản: - GiàuThực khoángvật không sản: có. than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên. - Động vật có khả năng chịu rét giỏi như: Chim cánh Dựacụt, vàohải cẩu,lược cá đồ voi xanh, báo biển sống ven lục địa. kể tên các loại khoáng sản ở châu Nam Cực?
- Trạm Amundsen – Hoa Kì Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Casey – Úc Trạm MacMurdo – Hoa Kì Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
- TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992
- HoànPhongchỉnh phú, sơlạnhđồ githểá –hiệnkhắmốic nghiquanệt, thệừ vgiữaòng ccácực namyếu tố đếlàmn cựnênc namđặc,caođiểm, thấtựp, nhiênkhôngBÀI TẬPcủa có, caochâu nguyênNam Cực băng. Vkhớiổ cngác l ồ, cụmgi tóừ–chobão s.ẵn: Vị trí địa lí Từ vòng cực nam đến cực nam Khí hậu lạnh gi á - khắc nghiệt Nhiệt độ thấp , khí áp cao. , nhiều gió - bão. Địa hình Sinh vật Cao nguyên băng. khổng lồ Thực vật không có Động vật phong phú