Bài giảng Hóa học 8 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
Trên đĩa cân A đặt hai cốc chứa dung dịch bariclorua và dung dịch natrisunfat. Đặt các quả cân lên đĩa B cho đến khi cân thăng bằng. Sau đó đổ cốc chứa dung dịch natrisunfat vào cốc chứa dung dịch bariclorua . Quan sát.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_15_dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
- BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) TỔ HÓA-SINH ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS HUỲNH TẤN PHÁT
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm Trên đĩa cân A đặt hai cốc chứa dung dịch bariclorua và dung dịch natrisunfat. Đặt các quả cân lên đĩa B cho đến khi cân thăng bằng. Sau đó đổ cốc chứa dung dịch natrisunfat vào cốc chứa dung dịch bariclorua . Quan sát.
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 0 SAU PHẢN ỨNG
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm SAU PHẢN ỨNG ➢ Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? ➢ Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?. Trả lời : Dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra là có chất rắn màu trắng xuất hiện. Trước và sau phản ứng vị trí kim cân không thay đổi.
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 2. Định luật 2. Định luật a. Phát biểu: a. Phát biểu: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng b. Giải thích : khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” b. Giải thích : ( Trang 53 SGK )
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 2. Định luật 2. Định luật a. Phát biểu: b. Giải thích :
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 3. Áp dụng 2. Định luật Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 a. Phát biểu: chất x là khối lượng của chất chưa biết b. Giải thích : ta có : 3. Áp dụng a + b = c + x, hoặc a + x = b + c. Hãy tìm x ? x = (a+ b)- c Hoặc x = ( b + c ) – a.
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm 3. Áp dụng 2. Định luật a. Phát biểu: Tóm lại : b. Giải thích : Theo công thức về khối lượng: 3. Áp dụng Trong một phản ứng có ( n ) chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm Bài tập: 2. Định luật 2.Hòa tan canxi cacbua (CaC2) vào a. Phát biểu: nước (H2O) ta thu được khí axetylen b. Giải thích : (C2H2) và canxi hiđroxit (Ca(OH)2). 3. Áp dụng Nếu dùng 41 g canxi cacbua CaC2 thì thu được 13 g axetylen C H và 37 g Bài tập: 2 2 canxi hiđroxit Ca(OH)2. Vậy phải dùng bao nhiêu mililit nước? Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1g/ ml.
- Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm Bài tập: 2. Định luật 120119118117116115114113112111110109108107106105104103102101100999897969594939291908988878685848382818079787776757473727170696867666564636261605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201 a. Phát biểu: b. Giải thích : C©u 1: Khi ph©n hñy 2,17g Thñy ng©n oxit 3. Áp dụng thu ®ưîc 0,16g khÝ Oxi và thñy ng©n . Bài tập: Khèi lưîng thñy ng©n trong ph¶n øng nµy lµ: A. 2,00g BB. 2,01g C. 2,02g D. 2,33g