Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Nguyên nhân :
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân vùng đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẳn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
+ Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- MOÂN LÒCH SÖÛ 8
- Bài 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
- Bài 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Lược đồ căn cứ Yên Thế
- Bài 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Nguyên nhân : + Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân vùng đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẳn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình + Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Bài 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Diễn biến: + 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ do Đề Nắm chỉ huy.
- Hưũ Thượng Phồn Xương HỐ CHUỐI Nhã Nam Mục Sơn Yên Lễ PHONG TRAØO NOÂNG DAÂN YEÂN THEÁ ( 1884-1913)
- Bài 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Diễn biến: + 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ do Đề Nắm chỉ huy. + 1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu do Đề Thám chỉ huy. Nghĩa quân hai lần hoà hoãn với thực dân Pháp.
- Bài 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Diễn biến: + 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẽ do Đề Nắm chỉ huy. +1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu do Đề Thám chỉ huy +1909-1913: Pháp tấn công Yên Thế . Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rả.
- Thảo luận nhóm: Phương pháp khăn trải bàn 1/Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? 2/Cho biết nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
- CŨNG CỐ 1/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân Yên Thế là: ( chọn câu trả lời đúng) A. hưởng ứng chiếu Cần Vương, chống lại sự bình định và bóc lột của thực dân Pháp B. chống lại sự cướp phá của nhà Thanh, bảo vệ cuộc sống tự do CC. chống lại sự bình định và bóc lột của thực dân Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do D. chống lại chính sách cai trị và bóc lột hà khắc của triều đình và của thực dân Pháp
- DẶN DÒ - Học kĩ bài, xem lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Nắm ý nghĩa, tác dụng của phong trào trên - Chuẩn bị tiết bài tập lịch sử: + Xem lại tất cả các bài đã học ở HKII + Chú ý các câu hỏi SGK + Xem lại lược đồ quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta và phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta + Chú ý so sánh, nắm vững các kiến thức lịch sử chính từ năm 1858 đến cuối TK XIX + Xem laïi löôïc ñoà caùc cuoäc khôûi nghóa + Chuù yù caùc daïng thoáng keâ.