Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

- Xin tăng thêm viện trợ quân sự từ Mĩ.

- Tăng thêm 12 tiểu đoàn quân viễn chinh, tập trung ở Đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn.

- Ra sức tăng cường lực lượng ngụy quân.

pptx 17 trang lananh 16/03/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_9_bai_27_cuoc_khang_chien_toan_quoc_chong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

  1. TRUNG QUOÁC Trong thu – đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến Bước một: lược ở chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “ bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương. Saøi Goøn Saøi Goøn
  2. Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ *Hoàn cảnh: * Nội dung: * Giải pháp: - Xin tăng thêm viện trợ quân sự từ Mĩ. - Tăng thêm 12 tiểu đoàn quân viễn chinh, tập trung ở Đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn. - Ra sức tăng cường lực lượng ngụy quân.
  3. Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. * Âm mưu của địch: + Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương. + Lực lượng địch gồm: 16200 tên đủ các binh chủng.
  4. Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954. * Kết quả: - Ta tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ: 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, cơ sở vật chất, kĩ thuật. * Ý nghĩa lịch sử - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng một đòn quyết định, đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava. - Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. - Trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, tạo điều kiện giải phóng một nửa đất nước. - Chiến thắng Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ của nhân loại.
  5. Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) III Hiệp định Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. - Ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết. * Nội dung cơ bản của Hiệp định: + Các nước tham dự Hội nghị cam kết công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. + Hai bên tham gia chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. + Hai bên tham chiến thực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng, lấy vĩ tuyến l7 làm ranh giới quân sự tạm thời. + Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế.
  6. Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp. 1. Ý nghĩa lịch sử *Đối với Việt Nam: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta. - Bảo vệ được thành quả của cách mạng tháng Tám. - Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam. - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc. * Đối với quốc tế: Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết là các nước ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh, một dân tộc dù đất không rộng, người không đông nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do, có đường lối quân sự, chính trị đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế, thì hoàn toàn có khả năng giành thắng lợi.
  7. H? Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1954) là gì? A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. B. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo. D. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.
  8. 1. Học bài cũ: - Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ ne vơ - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến. 2. Hướng dẫn học bài: - Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ - Phong trào Đồng khởi 1960