Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến

Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a. Ông lão chào con cá và nói:

    Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

    Con cá trả lời:

    - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

ppt 21 trang lananh 16/03/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_87_bai_20_tieng_viet_cau_cau_kh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 20: Tiếng việt Câu cầu khiến

  1. Trân trọng chào mừng Quý Thầy Cô giáo về dự tiết học !
  2. Tuần 22 Tiết 87 Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN
  3. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi. CHỨC NĂNG: a. - Anh làm gì đấy? 1. Đặc điểm hình thức: - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. a. Ví dụ 1: b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, vào: chớ, đi, thôi, nào, - Mở cửa! b. Ví dụ 2: Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) Hai câu “Mở cửa” được đọc với giọng có khác cách đọc câu “Mở cửa.” khác nhau. Đó là do ngữ điệu khác nhau. trong (a) không? Câu a dùng để trả lời câu hỏi (câu trần thuật). Câu b dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến) nên giọng được nhấn mạnh hơn. Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu trong (a) ở chỗ nào? có ngữ điệu cầu khiến.
  4. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ ? CHỨC NĂNG: Theo em, các câu cầu khiến trên 1. Đặc điểm hình thức: dùng để làm gì? - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, Câu cầu khiến Chức năng chớ, đi, thôi, nào, - Thôi đừng lo lắng. Khuyên bảo. - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ điệu cầu khiến. - Cứ về đi. Yêu cầu. - Đi thôi con. Yêu cầu. - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, - Mở cửa! Đề nghị, ra lệnh. nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 2. Chức năng: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,
  5. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Ghi nhớ: 1. Đặc điểm hình thức: Câu cầu khiến là câu có những từ - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, những từ cầu khiến như: hãy, đừng, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra chớ, đi, thôi, nào, lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có Khi viết, câu cầu khiến thường kết ngữ điệu cầu khiến. thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn thúc bằng dấu chấm. mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 2. Chức năng: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,
  6. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. CHỨC NĂNG: 1. Đặc điểm hình thức: Thiếu CN - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi,  Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. nào, - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ điệu cầu khiến. - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường Không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn. kết thúc bằng dấu chấm. 2. Chức năng: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu II/. LUYỆN TẬP: trên thay đổi như thế nào? Bài tập 1:
  7. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão 1. Đặc điểm hình thức: Miệng có sống được không. - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, CN nào, - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ  Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão điệu cầu khiến. Miệng có sống được không. - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu; trong cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể số những người tiếp nhận lời đề nghị, kết thúc bằng dấu chấm. 2. Chức năng: không có người nói (chỉ hướng tới người Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghe) nghị, khuyên bảo, ? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, II/. LUYỆN TẬP: bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu Bài tập 1: trên thay đổi như thế nào?
  8. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: 1. Đặc điểm hình thức: a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, xót ruột. nào, (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ điệu cầu khiến. - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý Đáp án: cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. - Hình thức: 2. Chức năng: + Câu a vắng chủ ngữ và dấu chấm than. Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề + Câu b có chủ ngữ - ngôi thứ hai số ít và dấu nghị, khuyên bảo, chấm. II/. LUYỆN TẬP: - Ý nghĩa: Câu b nhờ có chủ ngữ nên ý cầu khiến Bài tập 1: Bài tập 2: nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói Bài tập 3: đối với người nghe.
  9. Tiết 87 – TiếngViệt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. CHỨC NĂNG: 1. Đặc điểm hình thức: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những trường, con vào lớp Một mẹ sẽ đưa con đến trường, từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: nào, - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. điệu cầu khiến. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường mở ra.”. kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) kết thúc bằng dấu chấm. 2. Chức năng: ?KhoângCâu thay “Đi theáđi con!” ñöôïc trong vì yù nghóađoạn tríchkhaùc trên nhau. và Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề Đi đicâu con! “Đi: Chæthôi coùcon.” ngöôøi trong con đoạn ñi. trích ở mục nghị, khuyên bảo, II/. LUYỆN TẬP: Đi thoâiI.1.b con. (tr.30): Hai có meï thể conthay cuøng thế cho ñi. nhau được Bài tập 1: không? Vì sao? Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5:
  10. Tiết 87 – Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: TỰ BẠCH 1. Đặc điểm hình thức: - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, Em câu cầu khiến trong nhà, nào, Đề nghị, khuyên bảo luôn là niềm vui. - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ điệu cầu khiến. Yêu cầu, ra lệnh vài lời, - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường Ngữ điệu cầu khiến mọi người nghe xem! kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý Học trò muốn nhận ra em, cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Hãy, thôi, đừng, chớ không quên từ nào. 2. Chức năng: Đi, nào giục giã làm sao! Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu. nghị, khuyên bảo, Mong học trò nhớ thật lâu! II/. LUYỆN TẬP: Nếu không sẽ trở thành câu chuyện buồn!