Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nghĩa tường minh và hàm ý - THCS Phước Mỹ Trung

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

   1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.

                          - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.

   2. Kĩ năng:  - Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.

                        - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.

                        - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.             

   3. Thái độ: Có ý thức đưa hàm ý vào câu nói một cách hợp lí để làm phong phú cho lời ăn tiếng nói.

B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

- GV: + Thiết kế giáo án: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo

          + Phương tiện dạy học: bảng phụ

          + Định hướng dạy học: theo hướng tích hợp (GD KNS), tích cực.

- HS: Đọc ngữ liệu, soạn bài theo các câu hỏi SGK. Xem và định hướng giải các bài tập.

C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:

   * Nội dung: - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.

                         - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.

                         - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.

    * Phương pháp:  Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm…

doc 7 trang lananh 16/03/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nghĩa tường minh và hàm ý - THCS Phước Mỹ Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_ngu_van_lop_9_nghia_tuong_minh_va_ham_y_thcs_phuoc.doc

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nghĩa tường minh và hàm ý - THCS Phước Mỹ Trung

  1. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 27, tiết 133 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức đưa hàm ý vào câu nói một cách hợp lí để làm phong phú cho lời ăn tiếng nói. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - GV: + Thiết kế giáo án: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo + Phương tiện dạy học: bảng phụ + Định hướng dạy học: theo hướng tích hợp (GD KNS), tích cực. - HS: Đọc ngữ liệu, soạn bài theo các câu hỏi SGK. Xem và định hướng giải các bài tập. C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: * Nội dung: - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC: * D.1. Ổn định: (1’) * D.2. Kiểm tra bài cũ: Ghi điểm cho học sinh trong quá trình xây dựng bài * D.3. Giới thiệu bài mới: (1’) Trong giao tiếp, để nói lên suy nghĩ của mình, chúng ta thường nói thẳng, trực tiếp điều mình muốn nói. Tuy nhiên, có những điều muốn nói nhưng lại khó nói hoặc không thể nói thẳng ra. Vậy có cách gì để người khác nhận ra được những điều muốn nói đó hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết những tình huống khó xử trên. GV ghi tựa bài lên bảng * D.4. Tổ chức các hoạt động dạy - học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hình thành kiến I. PHÂN BIỆT NGHĨA thức về nghĩa tường minh và hàm TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: ý ( 15’ ) Mục tiêu: Nắm được khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý ; nhận biết được nghĩa tường minh và hàm * Tìm hiểu ví dụ SGK/74 ý trong câu. - Gọi HS đọc đoạn trích SGK/73,74 Đọc - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! H TB: Đoạn trích có những câu nói - Trời ơi, chỉ còn có năm nào của nhân vật anh thanh niên? phút! - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! H TB: Ở câu nói thứ nhất, anh - Thời gian còn năm phút. + Thời gian còn năm phút. thanh niên muốn thông báo điều gì? GV: Nguyeãn Thò Phuïng Naêm hoïc: 2018- 2019
  2. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 hàm ý? - GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Nghe, hiểu * Ghi nhớ - GV treo bảng phụ phần Ghi nhớ, - Quan sát, đọc Ghi nhớ trên - Nghĩa tường minh là gọi HS đọc bảng phụ phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, nhưng có thể suy ra từ những từ - GV cho ví dụ để lưu ý thêm về - Quan sát ví dụ ngữ ấy. đặc điểm của hàm ý: Ví dụ 1 Sau giờ ra chơi, một học sinh báo giáo viên bị mất viết: A: - Giờ chơi chỉ có bạn B trong lớp.(1) B: - Bạn nói tôi lấy à? A: - Tôi đâu có nói thế. (2) H K: Trong tình huống trên thì câu - Câu (1) của A. Hàm ý: B nói nào có hàm ý? Hàm ý đó là gì? lấy cây viết. H TB: B có hiểu hàm ý đó không? - B hiểu hàm ý. H G: Câu (2) thể hiện thái độ gì - A chối, không nhận là mình của A về hàm ý trong câu nói (1) có dùng hàm ý.) của mình? * GV chốt (mở rộng kiến thức): - Nghe, hiểu rộng thêm kiến Hàm ý có đặc điểm là: thức + Hàm ý có thể giải đoán được: Người nghe (là B) có năng lực có thể giải đoán được hàm ý trong câu nói có chứa hàm ý của A + Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói ( là A) có thể không chịu trách nhiệm về nội dung hàm ý trong câu nói của chính họ. Ví dụ 2 A và B nói chuyện với nhau: - Quan sát A: - Bạn đã thông báo cho Minh và Lan chưa? B: - Tớ thông báo cho Lan rồi. H K-G: Câu nói nào có hàm ý, - Câu: “Tớ thông báo cho hàm ý là gì? Lan rồi” Hàm ý: “Chưa Ví dụ 3 thông báo cho Tuấn.” Ngày mai, B phải chở mẹ đi thăm chị gái. Bạn A rủ B: - Phát hiện và nêu hàm ý A: - Ngày mai, bạn dự sinh nhật tôi nhé! B: - Ngày mai, mẹ mình đi thăm - Quan sát GV: Nguyeãn Thò Phuïng Naêm hoïc: 2018- 2019
  3. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 bàn (3 phút) để tìm những từ ngữ - nhận lại chiếc khăn (không miêu tả thái độ của cô gái trong câu tránh được): cuối? Thái độ ấy giúp em đoán ra - quay vội đi (quá ngượng). điều gì liên qua tới chiếc mùi soa? - Cô gái rất ngượng vì cô định Gọi học sinh xác định từ ngữ miêu để lại chiếc khăn làm kỉ vật mà tả thái độ cô gái và đoán điều liên anh thanh niên quá thật thà quan tới chiếc mùi soa. tưởng cô bỏ quên nên gọi cô trả - Gọi hs trình bày kết quả. - HS trình bày kết qủa thảo lại. luận. - GV nhận xét chốt ghi bảng. - HS ghi tập. GV giảng thêm: Thực ra cô ngượng với anh thanh niên thì ít, vì anh quá thật thà, mà ngượng với nhà hoạ sĩ thì nhiều, vì ông tinh ý nên sẽ nhận ra ý định của cô gái.) H TB:Cô gái thực hiện hàm ý bằng - Bằng hành động cách nào? H TB: Việc thực hiện hàm ý của cô - Không thành công. giá có thành công không? H K-G: Qua đây cho thấy ngoài - Hàm ý không chỉ được thể việc dùng từ ngữ, chúng ta có thể hiện qua từ ngữ, qua lời nói, diễn đạt hàm ý bằng cách nào? mà còn được thể hiện bằng cử chỉ như qua nét mặt, ánh mắt, gật đầu, lắc đầu, khoát tay ) THGDHS: Trong giao tiếp các em - Nghe, nhận thức cần tinh tế, nhạy cảm để không chỉ nhận ra hiểu được hàm ý trong lời nói mà còn hiểu được hàm ý thể hiện những cử chỉ, thái độ, ánh mắt của người khác để có cách ứng xử cho phù hợp. 2. Xác định hàm ý *BT2: Gọi học sinh đọc đoạn trích - Đọc. - Tuổi già cần nước chè : ở (SGK trang 75) Lào Cai đi sớm quá. - Yêu cầu : Lên bảng, xác định hàm - Lên bảng xác định Hàm ý: - Ông hoạ sĩ muốn ý trong câu in đậm. uống nước chè đấy ! - Gọi HS nhận xét - Nêu nhận xét H TB: Hàm ý được suy ra từ “cần nước chè”, “đi sớm những từ ngữ nào? quá” - Gọi HS nhận xét, cho điểm - Nhận xét, cho điểm - GV chốt - Nghe, ghi nhận H K-G: Tại sao trong tình huống - Điều khó nói. này bác lái xe lại dùng hàm ý mà không nói thẳng? TH phần vào bài về vai trò của hàm ý trong giao tiếp. * BT3: Cho học sinh đọc đoạn văn - Đọc. 3. Tìm câu chứa hàm ý và xác GV: Nguyeãn Thò Phuïng Naêm hoïc: 2018- 2019
  4. Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 9 * Gọi 2 HS thực hành một đoạn - 2 hs thực hiện hội thoại ngắn trong đó có sử dụng nghĩa TM và hàm ý. (Nếu còn thời gian) H TB: Chỉ ra nghĩa tường minh và - HS xác định. hàm ý trong đoạn thoại trên? H K-G: Nhận xét về việc sử dụng - HS nêu nhận xét hàm ý của bạn trong đoạn thoại trên? (Sử dụng để làm gì? Việc sử dụng có hiệu quả không?) - GV nhận xét bổ sung • D.5. Củng cố kiến thức bài học: 2’ H TB: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? H K: Hàm ý được sử dụng nhiều ở đâu? (Trong giao tiếp, trong văn chương.) H G: Việc sử dụng hàm ý có ý nghĩa gì trong giao tiếp và trong văn chương? ( Lời nói phong phú hơn, sâu sắc hơn, văn chương trở nên đa nghĩa hơn). GV chốt toàn bài. E. HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (1’) - Học bài, xem lại các bài tập đã làm. - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói/viết. - Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi SGK. * NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyeãn Thò Phuïng Naêm hoïc: 2018- 2019