Bài giảng Sinh học 8 - Bài 50: Vệ sinh mắt

- Bẩm sinh: Cầu mắt dài

-Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường (đọc quá gần, thiếu ánh sáng,…) à Thể thuỷ tinh luôn luôn phồng

ppt 58 trang lananh 15/03/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 50: Vệ sinh mắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_50_ve_sinh_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 50: Vệ sinh mắt

  1. Bài 50 VỆ SINH MẮT I. Các tật của mắt
  2. Cận thị
  3. Viễn thị
  4. Thảo luận nhóm trong bàn 3-5p tìm hiểu các tật về mắt, nguyên nhân và cách khắc phục TẬT CẬN THỊ TẬT VIỄN THỊ
  5. Nội dung thảo luận 1. Cận thị là gì? 2. Nguyên nhân tật cận thị? 3. Cách khắc phục tật cận thị. 4. Viễn thị là gì? 5. Nguyên nhân tật viễn thị? 6. Cách khắc phục tật viễn thị.
  6. Các tật về mắt, nguyên nhân và cách khắc phục 3.2. CáchNguyên khắc nhân phục tật tật cận cận thị? thị. Các tật Nguyên nhân Cách khắc phục của mắt - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Đeo kính cận Cận thị -Do không giữ đúng khoảng ( kính mặt lõm- cách trong vệ sinh học phân kì) đường (đọc quá gần, thiếu - ánh sáng, ) → Thể thuỷ tinh luôn luôn phồng
  7. Tư thế ngồi học như thế nào là đúng?
  8. Cầu mắt dài Thể thuỷ tinh quá phồng Các tật cận thị và cách khắc phục
  9. Cầu mắt ngắn Thể thuỷ tinh bị lão hoá Các tật viễn thị và cách khắc phục
  10. Hiện trạng cận thị • Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng trên 800 triệu người bị cận thị. Lứa tuổi học sinh (từ 7-16 tuổi) rất dễ mắc chứng cận thị, độ cận thị tiến triển càng nhanh do mức độ làm việc nhìn gần bằng mắt càng nhiều. Tỉ lệ cận thị cao ở các nước châu Á như Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc Riêng ở Trung Quốc có hơn 80% người trẻ bị cận thị. Ước tính ở nước ta hiện có gần 3 triệu trẻ em độ tuổi 0-15 tuổi bị mắc các tật khúc xạ cần chỉnh kính, trong đó tỉ lệ cận thị chiếm tới 2/3, chủ yếu tập trung ở đô thị. • Ở các khu vực nông thôn và miền núi, tỉ lệ cận thị từ 15-20%. Ở khu vực này, do điều kiện y tế và vật chất khó khăn nên cận thị tiến triển nhanh và thường rất nặng, ít được chỉnh kính.
  11. Đục thuỷ tinh thể
  12. Viêm kết mạc Khô mắt Bệnh loét giác mạc
  13. Chlamydiatrachomatis
  14. BỆNH ĐAU MẮT HỘT Nguyên nhân - Do vi rút gây nên, thường có trong dử mắt - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh Đường lây - Tắm rửa trong ao hồ tù hãm - Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi Triệu chứng cộm lên - Khi hột vỡ ra làm thành sẹo lông quặm Hậu quả đục màng giác mù loà Cách phòng - Giữ vệ sinh mắt, dùng thuốc theo hướng tránh dẫn của bác sĩ
  15. Bệnh đau mắt đỏ
  16. Đau mắt đỏ do đâu, biểu hiện như thế nào?
  17. Để tránh cận thị chúng ta phải làm gì?
  18. Nguyên nhân phổ biến gây nên tật cận thị là: A do bẩm sinh cầu mắt quá dài. B do bẩm sinh cầu mắt quá ngắn. C do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. do không rửa mắt thường xuyên bằng nước D muối loãng.
  19. Bệnh đau mắt hột dẫn đến hậu quả là: A gây viễn thị. B gây cận thị. C gây loạn thị. D gây đục màng giác dẫn đến mù lòa.
  20. Dặn dò • Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 161. • Đọc mục “ Em có biết” SGK/ 161. • Ôn lại chương 2 “Âm thanh”(sách vật lí 7) • Nghiên cứu và soạn trước bài 51“ CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC” Quan saùt hình 51. hoaøn chænh thoâng tin veà caùc thaønh phaàn caáu taïo cuûa tai vaø chöùc naêng cuûa chuùng .
  21. Chọn câu trả lời đúng: Khi đi tầu xe không nên đọc sách vì : A. Khoảng cách giữa sách và mắt luôn thay đổi nên mắt phải luôn điều tiết gây mỏi mắt, có hại cho mắt. B. Khi đi tàu xe căng thẳng thần kinh nên đọc sách sẽ có hại cho mắt. C. Khoảng cách giữa sách và mắt luôn thay đổi, sách bị rung. D. Khi đi tàu xe đông người không tập trung để đọc sách được.
  22. Tại Việt Nam • Tại Việt Nam, tỷ lệ cận thị trong học đường hiện khoảng 30-40%, ở một số thành phố lớn, con số này còn lên tới 80%. Ước tính 1/3 dân số thế giới bị cận thị tính tới cuối thập kỷ – khoảng 2,5 tỷ người. • Nghiên cứu điều tra cắt ngang xác định tỷ lệ mắc cận thị và một số yếu tố liên quan trên 265 đối tượng học sinh (lớp 2- lớp 5) tại trường Tiểu học Định Công, Quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh trường Tiểu học Định Công là 26,8%, trong đó tỷ lệ mắc cận thị ở nam 27,1% và nữ là 26,5%), cao nhất ở đối tượng học sinh khối 4 (36,1%). Nghiên cứu cho thấy sự gia tăng của bệnh cận thị học đường tại Hà Nội, đặc biệt là tại Quận Hoàng Mai.