Bài giảng Toán 7 - Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
•Quan sát bảng 11. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng :
•Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần,
•Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_7_bai_2_bang_tan_so_cac_gia_tri_cua_dau_hieu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán 7 - Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GiỜ Toán 7 GV: VÕ THỊ KIM THOA
- Kieåm tra baøi cuõ: Bài tập: Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 Gi¶i: 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 Bảng 11 a) Dấu hiệu: Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn. Số các giá trị của dấu hiệu là: 30 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 5 c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 0; 1; 2; 3; 4. Tần số tương ứng là: 2; 4; 17; 5; 2
- §2: BAÛNG “TAÀN SOÁ” CAÙC GIAÙ TRÒ CUÛA DAÁU HIEÄU 1. Lập bảng “ tần số” ?•1 Quan sát bảng 11. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng : • Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, • Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
- §2: BAÛNG “TAÀN SOÁ” CAÙC GIAÙ TRÒ CUÛA DAÁU HIEÄU 1. Lập bảng “ tần số” ?1 Gi¸ trÞ 0 1 2 3 4 (x) TÇn sè 2 4 17 5 2 N = 30 (n) Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện, người ta gọi bảng đó là bảng “ tần số”. Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” Vậy bảng tần số được lập như thế nào?
- Có thể lập bảng tần số dưới dạng khác được không? Gi¸ trÞ(x) T©n sè(n) 0 2 1 4 2 17 Gi¸ trÞ 0 1 2 3 4 (x) 3 5 TÇn sè ? 2 4 17 5 2 N = 30 4 2 (n) N = 30
- §2: BAÛNG “TAÀN SOÁ” CAÙC GIAÙ TRÒ CUÛA DAÁU HIEÄU 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 Bảng 11 ? Giá trị 0 1 2 3 4 (x) Tần số 2 4 17 5 2 N = 30 (n) Tại sao cần chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng “tần số”?
- §2:2: BAÛNG “TAÀN“TAÀN SOÁ”SOÁ” CAÙC GIAÙ TRÒ CUÛA DAÁU HIEÄU 1. Lập bảng “ tần số” 2. Chú ý a) Có thể chuyển bảng “ tần số” dạng “ ngang” thành dạng “ dọc” b) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
- Sự đông con dẫn đến đói nghèo
- §2: BAÛNG “TAÀN SOÁ” CAÙC GIAÙ TRÒ CUÛA DAÁU HIEÄU -Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu). - Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ dàng có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
- §2: BAÛNG “TAÀN SOÁ” CAÙC GIAÙ TRÒ CUÛA DAÁU HIEÄU Giải a. Dấu hiệu: Bình quân số tai nạn giao thông của nước ta trong 8 tháng vừa qua. Có 20 giá trị. b. Bảng “ tần số” Giá trị 4 5 6 7 9 10 12 15 (x) Tần số 1 3 4 3 3 3 2 1 N= 20 (n) *Nhận xét: - Số các giá trị khác nhau là: 8 - Giá trị lớn nhất là: 15 - Giá trị nhỏ nhất là: 4 - Giá trị có tần số: 6
- Hướng dẫn về nhà 1. Nắm vững cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu hoặc từ kết quả điều tra thực tế. 2. Hiểu lợi ích của bảng tần số trong công tác điều tra. 3. Tập điều tra về các vấn đề đơn giản thường gặp trong thực tế, trong học tập rồi lập bảng tần số và tự nêu nhận xét của mình. 4. Làm các bài tập: 8; 9 trang 12 SGK