Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc - Lê Thị Ánh Tuyết

Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã được xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.

Hình 75 minh họa một khung gồm bốn thanh gỗ (tre, sắt, ….) khớp với nhau ở đầu mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng (H.75a và H. 75b). Nhưng nếu đóng thêm một  thanh chéo (H.76) thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi.

pptx 32 trang lananh 17/03/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc - Lê Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_7_bai_5_truong_hop_bang_nhau_thu_ba_cua_tam_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc - Lê Thị Ánh Tuyết

  1. Giáo viên: Lê Thị Ánh Tuyết
  2. Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, B = 600, C = 400 Vẽ tam giác A’B’C’ biết: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400 Quy ước: 1 cm ứng với 10 cm trên bảng x y A • • 600 400 B 4 cm C Lưu ýTrênHai Tacùng tia gọi trên Vẽmột góc cắtđoạn nửa B nhau và mặtthẳng góc tại phẳng A,BCC làta = bờhaiđược4cm. BC góc tamvẽ kề cácgiác cạnh tia ABC BC Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.
  3. Δ ABC có: BC = 4cm, B = 600, C = 400 Δ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400 A A Δ ABC và Δ A’B’C’ có: B = B’ (= 600) BC = B’C’ (= 4 cm) 600 400 B B 4cm C C C = C’ (= 400) A’ KL: Δ ABC = Δ A’B’C’(g.c.g) Nếu mộtPhát cạnh biểu và trường hai góc hợp kề củabằng tam nhau giác này Tính chất 600 0 bằng một cạnh và hai góc kề của tam40 giác kia thứ ba của tam giácB’ góc4cm - cạnh - gócC’ thì hai tamdưới giác dạng đó bằng một nhau.tính chất ?
  4. Bài tập 1: Nêu thêm điều kiện để hai tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp (g.c.g) b, M D F N P E
  5. Bài tập 2 : Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao? A D ? F B C E
  6. Hình 94 A B 1 ABD và CDB có: 2 (gt) 2 B11 =D 1 BD : cạnh chung D C DB22= (gt) =ABDCDB (g-c-g)
  7. BT4:Trên hình sau có các tam giác bằng nhau ? Vì sao? M GT: MNP, MQP MM12= PP12= 1 2 KL: MNP = MQP 1 2 P N Q 16015014012516511511017513513015518010014517012010540509651020758589530701545603525550500 Start
  8. c.c.c g.c.g c.g.c
  9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC BẰNG NHAU Tháp Fiffel Tháp đôi Petronas Cầu Trường Tiền
  10. Bạn An chứng minh ABC = ABD như sau: Xét ABC và ABD có: A A1 = A2 (gt) 1 2 AB cạnh chung 1 2 B = B (gt) B 1 2 D C Vậy ABC = ABD (g-c-g) Đúng Sai Chọn hộp
  11. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Đúng Sai Chọn hộp
  12. TÁC HẠI CỦA FACEBOOK: - Thiệt hại về kinh tế. - Làm giảm tương tác giữa người với người. - Facebook khiến bạn cảm thấy bị bỏ rơi. - Có thể gây bạo lực. - Bỏ bê công việc. - Tốn thời gian. - Hao tổn sức khỏe. - Giảm sút dung nhan (thức khuya) - Làm tăng nguy cơ bệnh trầm cảm. - Mắc bệnh tim mạch (yêu ảo). - Có thể bị lừa đảo với nhiều hình thức. -
  13. Hao tổn sức khỏe
  14. - Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác . - Bµi tËp vÒ nhµ: 33, 36, 37, 38 (trang 123 - SGK) 49, 50, 54, 55 (trang 104 - SBT) - Tiết sau học tiếp Bài: TH bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (tt) .
  15. B E ? A C D F