Bài giảng Toán 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thẫm mỹ cho học sinh.

2. Năng lực:

   2.1. NLC: Tự chủ, tự học, tư duy lập luận, giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.

   2.2. NLCB: 

          + Xác định được vị trí khi biết tọa độ của điểm;

          + Tìm được tọa độ khi biết vị trí của điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

docx 6 trang lananh 16/03/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_toan_7_bai_6_mat_phang_toa_do.docx

Nội dung text: Bài giảng Toán 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

  1. Trường THCS Phước Mỹ Trung Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: Tuần: 14 Ngày dạy: Tiết : 29 BÀI 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thẫm mỹ cho học sinh. 2. Năng lực: 2.1. NLC: Tự chủ, tự học, tư duy lập luận, giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác. 2.2. NLCB: + Xác định được vị trí khi biết tọa độ của điểm; + Tìm được tọa độ khi biết vị trí của điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: Trực quan; Vấn đáp; kỹ thuật động não; Hoạt động nhóm; Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; thảo luận viết, kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi. III. CHUẨN BỊ: Gv: Bài giảng, thước thẳng có chia khoảng, Eke, phiếu học tập. HS: Vở ghi, sgk, bảng nhóm, bút ghi bảng, thước thẳng có chia khoảng, Eke. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC slide TRANG NỘI DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5P) trình chiếu và khai thác tích hợp Mục tiêu: giúp hs thấy được sự cần thiết của mặt phẳng tọa độ, tọa độ một điểm thông qua ví dụ thực tế. Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: Bắc 104o 40’ Đông 8o 30’ Bắc o , 8030’ Cà Mau Đông Vị trí của ô được chọn là D4 o , 104 40 2 4 Slide 1 và Slide 2 (Phương pháp trực quan) Toán 7 GV: Nguyễn Thị Kim Liên 1
  2. Trường THCS Phước Mỹ Trung Năm học: 2020-2021 Slide Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Gv: giới thiệu hai trục tọa độ 1. Đặt vấn đề y 4 chia mặt phẳng thành 4 góc: góc 6 2. Mặt phẳng toạ độ: II 3 I phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ 2 tự ngược chiều quay của kim 1 O 1 2 3 4 đồng hồ. -4 -3 -2 -1 -1 x -2 -3 IV III -4 b) Mặt phẳng tọa độ Oxy Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. 11 Slide Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ GV chốt phần lý thuyết, hs ghi 1. Đặt vấn đề bài. 7 2. Mặt phẳng toạ độ: a) Hệ trục tọa độ vuông góc Oxy: - Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O Trong đó: +) Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. +) Trục Ox gọi là trục hoành thường nằm ngang +) Trục Oy gọi là trục tung, thẳng đứng +) Giao điểm O gọi là gốc tọa độ Lưu ý: đơn vị dài trên hai trục bằng nhau. b) Mặt phẳng tọa độ Oxy Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. 12 Slide H1 Y Y H2 4 4 3 3 8 2 2 Gv: khắc sâu hình ảnh trực quan 1 1 - 3 - 2 -1 0 1 2 3 4 X - 3 - 2 -1 3 X 0 8 1 2 một mặt phẳng tọa độ Oxy - 1 - 1 - 2 - 2 6 -3 -3 HS thảo luận nhóm đôi 4 Y Y 5 3 4 HS trả lời tại chỗ 2 3 1 x II 2 I 0 -10 -5 > 5 10 x 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 x -1 -5 -4 -3 -2 -1 O 5 > 10 x 15 20 1 2 3 4 -2 -1 -3 III -2 IV Đáp án: H3 H3 -3 -4 H413 -4 -5 -5 -6 Chốt phần 2. -6 -8 Hoạt động 3. Tọa -độ8 của một điểm trong mặt phẳng tọa độ Mục tiêu: HS biết cách-10 đọc tọa độ của điểm, viết tọa độ của điểm. - Xác định được vị trí khi biết tọa độ của điểm; - Tìm được tọa độ khi biết vị trí của điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy (17p) Toán 7 GV: Nguyễn Thị Kim Liên 3
  3. Trường THCS Phước Mỹ Trung Năm học: 2020-2021 Slide Thể lệ: mỗi nhóm chọn một Trò chơi: KHÁM PHÁ HÌNH hình, trong mỗi hình có một câu 12 Trong mỗi hình có những điều thú vị, các em hãy tìm hiểu các điều thú vị nhé! hỏi kèm theo. (sử dụng Trigger, liên kết slide để thiết kế) Thảo luận viết Thảo luận nhóm Slide Hướng dẫn về nhà 13 HD về nhà 3p. - Học bài, xem bài trong sách giáo khoa + HD HS làm từ bài 34 đến 38 - Luyện tập bằng cách: sgk trang 68. + Vẽ hệ trục tọa độ Oxy + Lấy tùy ý các điểm, rồi xác định tọa độ của nó. + Giới thiệu đường thẳng đi qua + Cho tọa độ hai số bất kỳ rồi xác định vị trí của điểm trên gốc toạ độ O là đồ thị hàm số mặt phẳng tọa độ. y=ax (a ≠ 0) - Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết” trong SGK/ tr.69 - Chuẩn bị “Luyện tập” trang 68 19 Phụ luc các câu hỏi, đáp án của phần trò chơi. Slide Câu 1. Nháy chuột vào từng điểm để Hãy cho biết toạ độ các điểm A, B, O, C trong hình sau: xuất hiện tọa độ tương ứng 14 y 4 A (0; 3) A 3 Đáp án: 2 B (-2; 0) 1 B O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 x A (0; 3) O (0; 0) -1 -2 C B (-2; 0) C (4; -2) -3 -4 C (4; -2) 20 O (0;0) (Thảo luận viết) Toán 7 GV: Nguyễn Thị Kim Liên 5