Bài giảng Toán 9 - Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

1.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn

●Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết a    0 hoặc b   0

Ví dụ: Các pt 2x+3y=5; 2x+0y=-1; 0x-3y=7;….là các pt bậc nhất hai ẩn

Bài tập:Trong các phương trình sau, pt nào là pt bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a,b,c của chúng:

a). 4x - 0,5y = 0

ppt 10 trang lananh 17/03/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_9_bai_1_phuong_trinh_bac_nhat_hai_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 9 - Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

  1. Bài toán cổ Việt nam: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Nếu gọi số con gà là x, ta lập được phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Biến đổi phương trình trên ta được phương trình: 2x - 44 = 0 Phương trình bậc nhất một ẩn ( ax +b =0) Nếu gọi số con gà là x, số con chó là y. Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và y ? Vì có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có: x + y = 36 Vì có tất cả 100 chân nên ta có: 2x + 4y = 100 Tên gọi mới ?
  2. Chương III:HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn ●Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết a ¹ 0 hoặc b ¹ 0 Ví dụ: Các pt 2x+3y=5; 2x+0y=-1; 0x-3y=7; .là các pt bậc nhất hai ẩn ○Bài tập:Trong các phương trình sau, pt nào là pt bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a,b,c của chúng: a). 4x - 0,5y = 0 b). 3x2 + x = 5 Các pt trình ở các câu a,c,d là các pt bậc nhất hai ẩn vì có dạng ax+by=c. c). 0x + 8y = 8 a) (a=4; b=-0,5;c=0), c) (a=0;b=8;c=8), d). 3x + 0y = 0 d) (a=3;b=0,c=0) e).0x + 0y = 2 Các pt còn lại không phải là pt bậc nhất hai ẩn f). x + y + z = 3
  3. Chương III:HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn ●Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết a ¹ 0 hoặc b ¹ 0 ●Trong phương trình ax + by = c (1) nếu giá trị của vế trái tại x=x0 và y=y0 bằng vế phải thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1) + Chú ý: - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy mỗi nghiệm của pt (1) được biểu diễn bởi một điểm.Nghiệm (x0;y0) được diễn bởi một điểm (x0;y0)
  4. Chương III:HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn ●Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a,b,c là các số đã biết a ¹ 0 hoặc b ¹ 0 ●Trong phương trình ax + by = c (1) nếu giá trị của vế trái tại x=x0 và y=y0 bằng vế phải thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1) + Chú ý: - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy mỗi nghiệm của pt (1) được biểu diễn bởi một điểm.Nghiệm (x0;y0) được diễn bởi một điểm (x0;y0) - Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm, phương trình tương đương cũng tương tự đối với pt bậc nhất một ẩn. Người ta có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổiphương trình bậc nhất hai ẩn.
  5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. -Tìm thêm một số ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn và tìm nghiệm của các phương trình đó. - Giải bài tập: Trong các cặp số (0;-1), (2;1), (-2;3), (-0,5;5), (2;2) cặp số nào là nghiệm của phương trình : a). 3x – 2y = 2 b). 4x + 5y = 23 HD: Tương tự bài tập 1 đã giải - Xem bài học phần còn lại, xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.