Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

a)Hệ trục tọa độ vuông góc Oxy:

-Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau 

     tại O

Trong đó:

+) Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ.

+) Trục Ox gọi là trục hoành  thường nằm ngang

+) Trục Oy gọi là trục tung, thẳng đứng

+) Giao điểm O gọi là gốc tọa độ

Lưu ý: đơn vị dài trên hai trục bằng nhau.

ppt 23 trang lananh 16/03/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_bai_6_mat_phang_toa_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

  1. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2016 TOÁN 7. ĐẠI SỐ Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng tọa độ 3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng Xác định tọa độ khi biết vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Oxy và ngược lại. 1
  2. KTG Kinh tuyến gốc Bắc Tây Đông Nam Đường Xích đạo 3
  3. Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng toạ độ: Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy . vuông góc với nhau tại . O . Trong đó: +) Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ +) Trục Ox gọi là trục hoành thường nằm ngang +) Trục Oy gọi là .thườngtrục tung .thẳng đứng +) Giao điểm O gọi là gốc toạ độ 5
  4. Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề y 2. Mặt phẳng toạ độ: 4 3 a) Hệ trục tọa độ vuông góc Oxy: 2 1 O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 -1 x -2 -3 -4 b) Mặt phẳng tọa độ Oxy Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. 7
  5. Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề y 2. Mặt phẳng toạ độ: 4 II 3 I 2 1 O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 -1 x -2 -3 -4 b) Mặt phẳng tọa độ Oxy Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. 9
  6. Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề y 2. Mặt phẳng toạ độ: 4 II 3 I 2 1 O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 -1 x -2 -3 IV III -4 b) Mặt phẳng tọa độ Oxy Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. 11
  7. H1 Y Y H2 4 4 3 3 2 2 1 1 - 3 - 2 -1 1 2 3 4 X - 3 -1 X 0 - 2 0 8 1 2 3 - 1 - 1 - 2 - 2 6 -3 -3 4 Y Y 5 3 4 2 3 1 x II 2 I 0 -10 -5 > 5 10 x 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 x -1 -5 O 5 10 x 15 20 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 > -2 -1 -3 III -2 IV H3 -3 -4 H413 -4 -5 -5 -6 -6 -8 -8 -10
  8. Bài 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề 2. Mặt phẳng toạ độ: 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ y Điểm A có tọa độ (xA; yA) 2 •A (x ;y ) yA A A được viết là A (xA; yA) Trong đó: 1 xA là hoành độ y là tung độ A -2 -1 0 1 2 xA 3 x -1 -2 15
  9. Trò chơi: KHÁM PHÁ HÌNH Trong mỗi hình có những điều thú vị, các em hãy tìm hiểu các điều thú vị nhé! 17
  10. Hướng dẫn về nhà - Học bài, xem bài trong sách giáo khoa - Luyện tập bằng cách: + Vẽ hệ trục tọa độ Oxy + Lấy tùy ý các điểm, rồi xác định tọa độ của nó. + Cho tọa độ hai số bất kỳ rồi xác định vị trí của điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết” trong SGK/ tr.69 - Chuẩn bị “Luyện tập” trang 68 19
  11. Câu 2. Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ? y 4 P A) P 3 Q B) Q 2 1 C) R O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 x D) S -1 R -2 -3 S(-2; -3) -4 21
  12. Câu 4. Điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng: y Đáp án. Tung độ bằng 0 Q O x -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 P Điểm nằm trên trục tung thì có: hoành độ bằng 0 23