Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

C2 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều?

a)Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.

b)Chuyển động của ôtô khi khởi hành.

c)Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

d)Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.

ppt 7 trang lananh 15/03/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_3_chuyen_dong_deu_chuyen_dong_khong_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

  1. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. CTên1 Thả quãngmột đườngbánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (H3.1). Theo dõiABchuyễn BCđộng củaCDtrục bánhDE xe vàEFghi quãngChiều đườngdài quãngtrục bánh0,05xe lăn0,15được sau0,25khoảng0,33thời gian0,333 giâyđườngliên tiếp, s(m) ta được kết quả ở bảng 3.1 Thời gian chuyển 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 động t(s) Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? * Chuyển động đều quãng đường DF. * Chuyển động không đều quãng đường AD.
  2. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây. C3 Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quáng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh tên hay chậm đi. S Từ công thức v = t Ta có: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,050m/s; vCD = 0,083m/s Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
  3. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU C5 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường. A Giải Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc S1 120 Ta có: v1 = = = 4(m/s) s2 = 60m t1 30 B C t2 = 24s Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang s2 60 Ta có: v2 = = = 2,5(m/s) t2 24 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường s1 + s2 120 + 60 Ta có: vtb = = = 3,33(m/s) t1+ t2 30 + 24
  4. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v : vận tốc trung bình s tb s: quãng đường đi được vtb = t t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Vận dụng: