Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo ohương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
ppt 12 trang lananh 15/03/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

  1. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn. Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo ohương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? P
  2. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
  3. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: GiảVậy:sử có mộtp = d.hkhối chấtp: lỏngáp suấthìng ở đáytrụ cộtdiện chấttích lỏng.đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thứcd:tính trọngáp lượngsuất em riêngmà củađã chấthọc lỏng.trong bài áp suất chất Đơn vị: rắn để chứng minh côngh: thứclà chiềuáp caosuất củatrong cột lòngchất chấtlỏng. lỏng. p=d.h. p: Pascal (Pa). F Tad: có:Newton p = trên métMà khốiF = P(N/m = 10.3).m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h h: mét (m). S d.S.h Suy ra: p = = d.h (đpcm) S
  4. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Đơn vị: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. p: (Pa). d: trọng lượng riêng của chất lỏng. d: (N/m3). h: là chiều cao của cột chất lỏng. h: (m). III. Bình thông nhau: C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6. a) pA> pB b) pA< pB c) pA= pB A B A B A B Hình c
  5. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Đơn vị: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. p: (Pa). d: trọng lượng riêng của chất lỏng. d: (N/m3). h: là chiều cao của cột chất lỏng. h: (m). III. Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. IV. Vận dụng: C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài. Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này
  6. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Đơn vị: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. p: (Pa). d: trọng lượng riêng của chất lỏng. d: (N/m3). h: là chiều cao của cột chất lỏng. h: (m). III. Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. IV. Vận dụng: C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.