Bài giảng Vật Lí 9 - Bài 16: Định luật Jun - Lenxo

Giới thiệu

Bài soạn áp dụng kỹ thuật dạy học: mảnh ghép. Mảnh ghép được tổ chức ở hoạt động xử lý thí nghiệm kiểm tra.

Có tích hợp liên môn: Công nghệ 8 – 9 và nghề điện dân dụng.

Các hoạt động khác tổ chức theo phương pháp tích cực thông thường ( sơ đồ tư duy: Phần I,. .)

ppt 28 trang lananh 17/03/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lí 9 - Bài 16: Định luật Jun - Lenxo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_bai_16_dinh_luat_jun_lenxo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí 9 - Bài 16: Định luật Jun - Lenxo

  1. Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN LEN-XƠ Giới thiệu Bài soạn áp dụng kỹ thuật dạy học: mảnh ghép. Mảnh ghép được tổ chức ở hoạt động xử lý thí nghiệm kiểm tra. Có tích hợp liên môn: Công nghệ 8 – 9 và nghề điện dân dụng. Các hoạt động khác tổ chức theo phương pháp tích cực thông thường ( sơ đồ tư duy: Phần I,. .)
  2. T¹i sao víi cïng mét dßng ®iÖn ch¹y qua th× d©y tãc bãng ®Ìn nãng lªn tíi nhiÖt ®é cao, cßn d©y nèi víi bãng ®Ìn th× hÇu nh kh«ng nãng lªn ? ?
  3. BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
  4. * Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng:
  5. * Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và cơ năng:
  6. a. Trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng?
  7. Vận dụng kiến thức công nghệ 8 -9 các em hãy cho biết: Các thiết bị điện nào khi hoạt động tỏa nhiều nhiệt là có ích và thiết bị điện nào khi hoạt động tỏa nhiều nhiệt là vô ích? Vì sao? Đối với các thiết bị đốt nóng như: bàn là, bếp điện, lò sưởi, . . việc tỏa nhiệt là có ích. Nhưng một số thiết bị khác như động cơ điện, các thiết bị điện tử gia dụng khác thì việc tỏa nhiệt là vô ích. Vì: Bàn là, bếp điện: Năng lượng điện được chuyển hóa thành nhiệt năng dùng để đun nấu, làm nóng. Còn các thiết bị khác như khi nóng lên sẽ làm hư hỏng, gây cháy nổ, . . .
  8. I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1. Hệ thức cuả định luật Q = I2.R.t 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
  9. 2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA: Cho biết: Các nhóm tiến hành trả lời các câu hỏi m1= 200g = 0,2kg dưới đây trong thời gian 4 phút: m =78g=0,078kg 2 Nhóm 1 và 2: Câu C1: Hãy tính điện c = 4 200J/kg.K 1 năng A của dòng điện chạy qua dây c = 880J/kg.K 2 điện trở trong thời gian : 300s I = 2,4(A) R = 5() Nhóm 3 – 4: Câu C2: Hãy tính nhiệt t = 300(s) lượng Q mà nước và bình nhôm nhận t = 9,50C được trong thời gian 300s. Các nhóm tiến hành ghép nhóm theo cách: * (½ nhóm 1 + ½ nhóm 3 ) và (½ nhóm 2 + ½ nhóm 4) * Tiến hành hoàn chỉnh câu còn lại vào bản nhóm trong thời gian 3 phút.
  10. 3. Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. I: là cường độ dòng điện (A)  2 R: là điện trở ( ) Q = I .R.t t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J) Q = 0,24I2.R.t (cal)
  11. III. VẬN DỤNG: C4C.4Tại. Dòngsaođiệnvới chạycùngqua dây tóc bóng đèn và mộtdâydòngnối đềuđiệncó chạycùng cường độ dòng điện vì quachúngthì dâymắctócnối bóngtiếp. Theo định luật Jun – đènLennóng-xơ thìlênQtới~ nhiệtR, dây tóc bóng đèn có R lớn độnêncaoQ, toảcònradâylớnnốido đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện với bóng đèn thì hầu trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền một như không nóng lên? phần cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.
  12. III. VẬN DỤNG: C5. Cho biết U = Uđm = 220V GIẢI:  1000W P = Theo định luật BTNL: m = 2kg A = Q t = 200C 1 .t = c.m.(t0 – t0 ) 0 P 2 1 t2 = 100 C 00 C = 4200J/kg.K c m( t21− t ) 4200.2.80 t = = = 672(S) t = ? P 1000 ĐS: 672s
  13. BÀI TẬP: 16-17.5/ T23SBT Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây dẫn toả ra trong 30 phút? Giải Cường độ dòng điện qua dây dẫn: Cho biết: U 220 R = 176 IA=== 1.25 U = 220V R 176 t = 30’ = 1800s Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn Tính: trong 30 phút là: Q = ? Q = I2Rt = 1,252.176.1800 = 495000J
  14. Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng Tiết diện dây Tiết diện dây điên định mức (A) đồng (mm2) chì (mm2) 1 0,1 0,3 2,5 0,5 1,1 10 0,75 3,8