Bài tập trắc nghiệm phần thơ Ngữ văn 9

    Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu 
Câu 1. Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là 
hình ảnh gì? 
A.Tả thực.          B. So sánh.                 C. Ẩn dụ.                  D. Tượng trưng.

 

Câu 2. Hình ảnh con cò trong bài thơ của Chế Lan Viên tượng trưng cho ai? 
A. Hình ảnh người mẹ.                                    B. Hình ảnh người nông dân. 
C. Hình ảnh người con.                                   D. Không thể hiện điều gì.

 

Câu 3. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì? 
A. Mưa xuân.                                                      B. Sương sớm. 
C. Âm thanh tiếng chim chiền chiện.                 D. Tưởng tượng của nhà thơ.

 

Câu 4. Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những người xa lạ trên 
mây, trong sóng là vì sao? 
A. Bé chưa biết bơi.                                    
B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá. 
C. Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn.             
D. Bé không biết bay.

 

pdf 4 trang lananh 17/03/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm phần thơ Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_phan_tho_ngu_van_9.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm phần thơ Ngữ văn 9

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN THƠ NGỮ VĂN 9 Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu Câu 1. Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì? A.Tả thực. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Tượng trưng. Câu 2. Hình ảnh con cò trong bài thơ của Chế Lan Viên tượng trưng cho ai? A. Hình ảnh người mẹ. B. Hình ảnh người nông dân. C. Hình ảnh người con. D. Không thể hiện điều gì. Câu 3. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì? A. Mưa xuân. B. Sương sớm. C. Âm thanh tiếng chim chiền chiện. D. Tưởng tượng của nhà thơ. Câu 4. Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những người xa lạ trên mây, trong sóng là vì sao? A. Bé chưa biết bơi. B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá. C. Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn. D. Bé không biết bay. Câu 5. Một số câu thơ trong bài Con cò của Chế Lan Viên lấy ý từ đâu? A. Ca dao. B. Tục ngữ. C. Dân ca. D. Tự sáng tạo. Câu 6. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Ẩn dụ. B.Hoán dụ. C.So sánh. D. Nhân hóa. Câu 7. Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện ở đâu? A. Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc. B. Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C. Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương. D. Cả 3 ý trên.
  2. Câu 3 Từ nội dung của đoạn thơ ở câu 1 phần tự luận, em hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội (từ 10 đến 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa lẽ sống cao đẹp của tuổi trẻ ngày nay đối với đất nước. Câu 4 C¸c t¸c phÈm th¬ ®· häc trong ch•¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9 ®· thÓ hiÖn nh• thÕ nµo vÒ cuéc sèng cña ®Êt n•íc vµ t• t•ëng, t×nh c¶m cña con ng•êi? C©u 5. Đoạn mở đầu một bài thơ có câu: “Mọc giữa dòng sông xanh” a) Hãy chép tiếp năm câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ đầu của bài thơ và cho biết nội dung chính của khổ thơ. b) Trong khổ thơ này những câu thơ nào thể hiện hình ảnh thơ đẹp, giàu chất tạo hình, bộc lộ cảm xúc vui tươi, trong trẻo của tác giả trước cảnh mùa xuân? Nhận xét cách dùng từ của tác giả. Câu 6: Phân tích những cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong đoạn thơ sau: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN TRUYỆN Khoanh tròn chữ cái( A hoặc B,C, D) đứng đầu ý trả lời đúng. Câu 1: Tác giả nào quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An? A. Kim Lân B. Nguyễn Minh Châu C. Nguyễn Thành Long C. Lê Minh Khuê Câu 2: Nhân vật nào không được nhắc đến trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” A. Bác lái xe B. Ông họa sĩ C. Cô gái D. Ông Hai Câu 3: Người kể chuyện trong truyện ngắn Làng ? A. Bác Thứ B. Ông chủ tịch C. Người kể không xuất hiện D. Ông Hai Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long miêu tả chủ yếu bằng cách nào? A. Anh tự giới thiệu về mình B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.