Bảng trọng số trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 9 - Năm học 2018-2019

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ =R1 + R2

Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần

doc 8 trang lananh 17/03/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Bảng trọng số trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbang_trong_so_trac_nghiem_khach_quan_3_diem_de_kiem_tra_45_p.doc

Nội dung text: Bảng trọng số trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý 9 - Năm học 2018-2019

  1. TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG TỔ LÝ - HÓA - SINH – CN BẢNG TRỌNG SỐ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Điểm) ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9 Năm học: 2018 – 2019 h=0,6 Số câu toàn bài N = 12 câu (mỗi câu 0,25 đ) BH: Biết hiểu: 4 x 0,6 = 2,4 VD: Vận dụng: 6 – 2,4 = 3,6 Số câu: BH: (2,4 x 12)/21 VD: (3,6 x 12)/21 Nội dung Tổng TS tiết Số tiết quy đổi Số câu Điểm số số tiết LT BH VD BH VD BH VD Định luật Ôm 6 4 2.4 3.6 1 2 0.25 0.5 Sự phụ thuộc của điện 5 4 2.4 2.6 1 1 0.25 0.25 trở Công – công suất 4 2 1.2 3.8 1 2 0.25 0.5 Định luật Jun – len xơ 6 2 1.2 4.8 1 3 0.25 0.75 21 12 4 5 1 2
  2. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp Vận dụng được công thức A = điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. thụ điện năng. Số câu 1 câu (TN) 3 câu ( TN: 2 câu; TL: 1 câu) Số điểm 0.25 đ 1.5 đ Chủ đề 4: Phát biểu đúng định luật và viết đúng biểu thức. Giải thích các đại Biết sử dụng công thức định luật Định luật Jun lượng và đơn vị đo Jun – Len-xơ để giải thích được – len xơ một hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp. Số câu 1 câu (TN) 5 câu (TN:3 câu; TL: 2 câu) Số điểm 0.25đ 2.75 đ 0.75 1 1 2.25 5 Ti lệ% 27.5% 72.5%
  3. A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. Câu 9: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t Câu 10: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây và điện trở của nó được viết như sau Q R Q R Q Q A. 1 1 B. 1 2 C. 1 2 D. A và C đúng Q2 R 2 Q2 R1 R1 R 2 Câu 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=60 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: A. 275J. B. 375J. C. 475J. D. 575J. Câu 12: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ – Mả 2 Lớp: . . . . . . . . MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút I- PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 đ (Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất) Học sinh làm bài trong thời gian 13p Câu 1: Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 mắc song song R2 có điện trở tương Rtd là: 1 1 R1R2 R1 R2 A. B. D. C. R1+R2 R1 R2 R1 R2 R1R2 Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 6  và R2=12  mắc song song có giá trị nào sau đây: A. 4  B. 12  C. 16  D. 48  Câu 3: Cho hai điện trở R1=60  chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1A và R2=40  chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là: A. 60V B.100V C. 120V D.210V Câu 4: Hai đoạn dây đồng, cùng chiều dài, có tiết diện S1; S2 và điện trở R1, R2. Hệ thức nào sau đây là đúng
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 TIẾT CHƯƠNG I Phần 1: Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b c b c b d a a b c 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 c a a a b a d c b a Phần II: tự luận: Câu Đáp án Số điểm 1 -Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai 0.5 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. -Công thức: I = U/R 0,5 -Tên gọi – đơn vị: I: Cường độ dòng điện(A) 0.5 R: Điện trở (  ) U: Hiệu điện thế (V) Áp dụng: a) Tính R=U/I=15  0.5 b) Tính Rtđ=R1 + R = 45  0.5 I=U/R=20/45=0.4A 0.5 R.S 2 l= = 9,09m 1,0 3 a)I=P/U=0,34A 0.5 R=U/I=647  0.5 b) Q=I2.R.t=0,342.647.5.60=22437 J 0.25